Số ký hiệu văn bản

168/2001/QĐ-TTg

Loại văn bản Quyết định
Ngày ban hành 30/10/2001
Ngày có hiệu lực

Trích yếu Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg, ngày 30/10/2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc định hướng dài, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên
Cơ quan ban hành
  • Chính Phủ
Lĩnh vực văn bản
  • Lĩnh vực khác
Người ký
<P align=center><FONT face=Arial><B><FONT size=2>QUYẾT ÐỊNH&nbsp;<BR>Số 168/2001/QÐ-TTg, ngày 30 tháng 10 năm 2001&nbsp;của Thủ tướng Chính phủ</FONT></B><FONT size=2><BR></FONT></FONT><FONT size=2><B><FONT face=Arial>Về việc định hướng dài, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005&nbsp;và những giải pháp cơ bản phát triển&nbsp;<BR>kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên<BR></FONT></B><FONT face=Arial>------------</FONT></FONT></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</FONT></P>
<P align=left><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 30 tháng 9 năm 1992</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Xét đề nghị của Bộ trưởng, các Bộ: Kế hoạch và Ðầu tư, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Công nghiệp và Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc và Miền núi.</FONT></P>
<P align=center><B><FONT face=Arial size=2>QUYẾT ĐỊNH:</FONT></B></P>
<P><FONT size=1><SMALL><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; </FONT></SMALL><FONT face=Arial><SMALL><FONT size=2>&nbsp;</FONT></SMALL></FONT></FONT><FONT face=Arial size=2><B>Ðiều 1.</B> Ðịnh hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây nguyên (bao gồm các tỉnh: Ðắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum và Lâm Ðồng) nhằm phát huy những tiềm năng, lợi thế về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tạo sự phát triển năng động, có tốc độ tăng trưởng cao và bền vững, bảo vệ môi trường sinh thái, tiến tới trở thành một trong những vùng kinh tế động lực của cả nước. Từng bước cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân, trước hết là vùng đồng bào các dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, trong sạch, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, góp phần giữ vững an ninh, quốc phòng. Mục tiêu phát triển chủ yếu là: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) đến năm 2002 gấp 2,0 lần so với năm 2000, tăng bình quân khoảng 9% năm, trong đó công nghiệp tăng 16% /năm, nông lâm nghiệp tăng 7% /năm, dịch vụ tăng 12%/năm; Tổng sản phẩm bình quân đầu người tăng gấp 1,5 lần so với năm 2000. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đa dạng hoá, chuyên môn hoá, có hiệu quả và có sức cạnh tranh cao, tăng dần tỷ trọng của ngành công nghiệp - xây dựng, ngành dịch vụ, giảm dần tỷ trọng của ngành nông, lâm ngư nghiệp trong GDP. Ðến năm 2005 tỷ trọng của các ngành trên là 22;25;53. Trong nông nghiệp tập trung phát triển loại nông sản góp phần thay thế hàng nhập khẩu như: Ngô, đậu tương, bông, thuốc lá, bò sữa...đồng thời tiếp tục phát triển các mặt hàng nông sản có lợi thế xuất khẩu như: cà phê, cao su, tiêu, điều, bột giấy, gỗ, rau, quả...theo hướng thâm canh cao, nâng cao chất lượng và hiệu quả góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu, để đến năm 2005 có mức xuất khẩu bình quân đầu người đạt 200 đô la Mỹ/năm. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Ðến năm 2005 không còn hộ đói, không còn xã đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 13%; 100% người có công có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cùng xã nơi cư trú. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Hầu hết các xã có đường ô tô đến trung tâm xã, có điểm bưu điện văn hoá, về cơ bản, người dân được dùng nước sạch từ giếng, nước máy hoặc bể chứa; 90% số xã có điện. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Tất cả các trạm y tế có đủ điều kiện (điện, nước, tiết bị, thuốc, cán bộ y tế) để chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 6. Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ ở các xã chưa đạt chuẩn. Ðến năm 2005 có 30% số xã và tất cả các thành phố, thị xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở; có 18 - 20% số lao động làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân đã qua đào tạo; mỗi huyện có ít nhất 1 trường nội trú; hầu hết các huyện, thị xã, thị trấn, thành phố có cơ sở dạy nghề ngắn hạn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 7. Giải quyết tốt hơn các vấn đề xã hội, nâng cao dân trí và cải thiện rõ rệt đời sống của nhân dân, đặc biệt là đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 8. Thực hiện tốt an ninh chính trị, bảo đảm quốc phòng vững mạnh. </FONT></P><B>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðiều 2. </FONT></B><FONT face=Arial size=2>Ðịnh hướng phát triển các ngành, lĩnh vực: </FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp; I. Về sản xuất nông, lâm nghiệp:</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhịp độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7%, trên cơ sở chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng sản xuất hàng hoá lớn, tập trung, chuyên canh, phù hợp với điều kiện sinh thái từng địa phương, nâng cao mức thu nhập trên một đơn vị diện tích đất canh tác gấp hơn 2,0 lần so với năm 2000. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Về sản xuất lương thực: Mức sản lượng khoảng 1,5 triệu tấn, tập trung phát triển ngô lai (nhất là giống ngô cao đạm), sắn cao sản, nhằm phát huy thế mạnh của vùng để giải quyết lương thực cho người và sản xuất thức ăn chăn nuôi và các ngành công nghiệp sử dụng nguyên liệu từ sắn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Cây lúa: Tập trung áp dụng các biện pháp thâm canh và tăng tỷ lệ sử dụng giống lúa lai trên diện tích lúa hiện có, chỉ mở rộng diện tích lúa nước ở những nơi có điều kiện. Ðặc biệt ưu tiên xây dựng các công trình thuỷ lợi vừa và nhỏ để sản xuất lương thực tại chỗ cho đồng bào vùng sâu, vùng xa. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Cây màu: Tây Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển mạnh cây màu như: ngô, sắn. Cần hình thành vùng sản xuất ngô, nhất là ngô lại theo hướng tập trung, chuyên canh đến năm 2005 đạt sản lượng khoảng 1,0 triệu tấn/năm. Hình thành vùng sắn tập trung ở nơi có điều kiện, bảo đảm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến từ nguyên liệu sắn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Về cây công nghiệp: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Cây cà phê: Không mở thêm diện tích trồng mới, chuyển diện tích cà phê già cỗi, xấu không có khả năng giải quyết nước tưới sang trồng cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao hơn. Chuyển một phần diện tích cà phê vối sang cà phê chè ở nơi có điều kiện. Tập trung thâm canh, cải tạo giống trên diện tích còn lại. Uỷ ban Nhân dân các tỉnh Tây Nguyên rà soát lại diện tích cà phê hiện có, xây dựng cơ chế chính sách, hướng dẫn cụ thể việc giảm, chuyển diện tích cà phê sang trồng cây trồng khác. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tổng công ty Cà phê Việt Nam, các tỉnh Tây Nguyên đến năm 2005 hoàn thành việc đầu tư các cơ sở chế biến (thô,tinh, cơ sở sau thu hoạch như sân phơi, sấy...nhằm nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn và sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Cây cao su: Chỉ tiếp tục trồng mới theo quy hoạch của dự án vay vốn AFD trong các công ty cao su quốc doanh và cao su tiểu điền vay vốn dự án WB (dự án đa dạng hoá nông nghiệp), ưu tiên trồng ở vùng biên giới. Tiếp tục đầu tư, thâm canh diện tích hiện có. Ðến năm 2005 có khoảng 120.000 ha. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tổng công ty Cao su Việt Nam, các tỉnh Tây Nguyên phải hoàn thành việc đầu tư nâng cấp các cơ sở chế biến (sơ chế cao su) và điều chỉnh cơ cấu sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị trường để sau năm 2001 hình thành ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm từ mủ cao su. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Cây chè: Tập trung thâm canh diện tích chè hiện có, chỉ trồng mới ở những nơi có điều kiện, chủ yếu ở Lâm đồng. Thay thế dần giống chè hiện có bằng giống chè mới có năng suất và chất lượng phù hợp với thị trường trong nước và ngoài nước. Ðến năm 2005 diện tích đạt khoảng 23.000 ha. Tiếp tục đầu tư xây dựng mới và cải tạo nâng cấp các cơ sở chế biến, nâng cao giá trị và chất lượng sản phẩm, tính cạnh tranh trên thị trường. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; d/ Cây điều: Mục tiêu đến năm 2005 có diện tích khoảng 31.000 ha và sau đó nâng lên khoảng 60.000 ha, trên cơ sở cải tạo vườn điều cũ và mở thêm diện tích mới ở vùng đất thích hợp, trồng điều thâm canh, với giống điều có năng suất cao, chất lượng tốt để đạt sản lượng trên 30.000 tấn nhân/ năm. Ðầu tư xây dựng cơ sở chế biến nhân hạt điều phù hợp với vùng nguyên liệu tại chỗ, nhằm giải quyết thêm việc làm cho dân. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; đ/Cây mía: tiếp tục mở thêm diện tích trồng mới bảo đảm đủ nguyên liệu mía cho các nhà máy đường hiện có. Thực hiện biện pháp thâm canh, nâng tỷ lệ diện tích trồng giống mía mới có năng suất và tỷ lệ đường cao, mở rộng diện tích mía có tuổi ở nơi có công trình thuỷ lợi. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Cây bông: Cần phát triển nhanh cây bông để thay thế nguyên liệu nhập khẩu. Phát triển bông gắn với việc đầu tư xây dựng các công trình thuỷ lợi như Easuop Thượng, Easuop Hạ, Ia Lâu, Ia Mơ để hình thành vùng chuyên canh tập trung và được thâm canh cao. Phấn đấu đến năm 2005 đạt khoảng 25.000 ha và sau đó nâng dần lên trên 50.000 ha, sử dụng rộng rãi giống bông lai, có năng suất cao, chất lượng xơ tốt, có thu nhập cao trên một đơn vị diện tích. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; g/ Cây dâu tằm: Tập trung khôi phục lại vùng trồng dâu, nuôi tằm ở Lâm đồng. Sau năm 2005 về cơ bản đảm bảo nguyên liệu cho các nhà máy ươm tơ, dệt lụa đã đầu tư ở vùng. Giữ diện tích khoảng 5.000 ha, áp dụng các biện pháp tiến bộ để nâng cao năng suất dâu, đạt sản lượng kém tằm khoảng 2.000 tấn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; h/ Cây tiêu: Vẫn là cây trồng có giá trị kinh tế cao ở Tây Nguyên, trong những năm qua phát triển nhanh, hình thành vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh tập trung cao, cần tập trung thâm canh, nâng cao chất lượng số hồ tiêu hiện có. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; i/ Cây thuốc lá: Trồng ở nơi có điều kiện thuận lợi, với các giống có năng suất và chất lượng cao phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của thị trường, vừa bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thuốc lá, vừa có thể xuất khẩu nguyên liệu thuốc lá. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Rau, hoa, quả và các loại cây khác: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Về rau, hoa: Chủ yếu trồng ở tỉnh Lâm Ðồng, phải hình thành được vùng sản xuất chuyên canh tập trung theo hướng sản xuất công nghiệp với công nghệ tiên tiến tạo ra loại rau, hoa cao cấp đạt tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để xuất khẩu (đặc biệt là hoa tươi xuất khẩu) và phục vụ nhu cầu trong nước. Ðến năm 2005 đạt khoảng 30.000 ha, trong đó khoảng 500 - 600 ha trồng hoa. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Về cây ăn quả: Phát triển các loại cây văn quả có thị trường tiêu thụ và phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu và đất đai của vùng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Cây thực phẩm: Phát huy lợi thế của Tây Nguyên để phát triển mạnh cây đậu tương và các loại đậu đỗ khác. Hình thành vùng chuyên canh tập trung sản xuất hàng hoá, gắn với cơ sở chế biến tại chỗ. Ðến năm 2005 có khoảng 100.000 ha. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; d/ Cây dược liệu: Tiếp tục mở rộng diện tích ở Kon Tum, Ðà Lạt và những nơi có điều kiện. Bảo vệ vùng cây dược liệu quí ở Kon Tum. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Chăn nuôi và thuỷ sản:<I> </I>Tây Nguyên có nhiều tiềm năng và thế mạnh hơn hẳn các vùng khác của cả nước để phát triển chăn nuôi gia súc lớn theo hướng sản xuất hàng hoá, chất lượng cao, nhất là bò thịt, bò sữa. Triển khai các dự án phát triển chăn nuôi gia súc lớn theo hướng sản xuất hàng hoá, chất lượng cao, nhất là bò thịt, bò sữa. Triển khai các dự án phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao, nhất là bò thịt, bò sữa. Triển khai các dự án phát triển chăn nuôi bò thịt chất lượng cao ở Ðắk Lắk bảo đảm cung cấp thịt chất lượng cao cho các khu đô thị và khu công nghiệp. Từng bước phát triển chăn nuôi bò sữa ở các tỉnh gắn với việc đầu tư cơ sở chế biến sữa. Ðến năm 2005 đạt khoảng 700 ngàn con bò, trong đó có 5.000 bò sữa. Việc phát triển chăn nuôi ở Tây Nguyên theo hướng phát triển hộ gia đình và trang trại là chính, các doanh nghiệp nhà nước và hợp tác xã làm dịch vụ về giống, thú y, khuyến nông, tiêu thụ sản phẩm và chế biến các sản phẩm chăn nuôi. Phát triển nuôi thuỷ sản nước ngọt, nhất là ở các hồ chứa để có thêm sản phẩm cung cấp cho thị trường tại chỗ. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Lâm nghiệp: Phát triển mạnh lâm nghiệp ở Tây Nguyên là nhiệm vụ trước mắt và lâu dài, nâng độ che phủ lên 65%, nhằm bảo vệ môi trường sinh thái, nguồn nước và trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, hình thành vùng nguyên liệu chính cho công nghiệp giấy, gỗ ván nhân tạo, chế biến đồ gỗ xuất khẩu và gia dụng, góp phần tăng thu nhập, giải quyết việc làm. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Tiếp tục thực hiện tốt việc bảo vệ rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng hiện có, bao gồm: rừng tự nhiên, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên, có biện pháp nghiêm ngặt bảo vệ rừng tự nhiên. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Tập trung trồng rừng kinh tế, hình thành vùng nguyên liệu gắn với cơ sở chế biến giấy, bột giấy, ván dăm, ván nhân tạo, đồ gỗ gia dụng...Phấn đấu đến sau năm 2005 trồng mới ít nhất 200.000 ha, với các loại cây trồng như: keo, bạch đàn, keo lai, thông, tre...bảo đảm đủ nguyên liệu cho nhu cầu chế biến các sản phẩm phẩm từ gỗ. Trước mắt, phải bảo đảm cung cấp đủ nguyên liệu cho nhà máy MDF Gia Lai, nhà máy bột giấy ở Kon tum, Lâm Ðồng và ở những nơi khác có điều kiện để hướng tới sản lượng bôt giấy và giấy đạt khoảng 1,0 triệu tấm/năm, sản lượng ván nhân tạo các loại khoảng 500.000 m<SUP>3</SUP>/năm. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lai tạo giống theo phương thức mo hom, để phát triển nhanh các loại cây có độ tăng trưởng nhanh (khoảng trên 20 - 30 m<SUP>3</SUP>/ha/năm trở lên), có hiệu quả cao.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Phát triển mạnh việc trồng cây lấy gỗ lớn ở những nơi có điều kiện để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng bao gồm cây lấy gỗ lớn mọc nhanh và 1 số loài gỗ quý hiếm (giáng hương, gõ, sao, dầu...) </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; d/ Từng bước giao khoán diện tích rừng tự nhiên cho hộ gia đình, cộng đồng (buôn, bản, làng, xã) quản lý, bảo vệ theo quy ước của cộng đồng. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trong quý 3 năm 2001 trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách quyền hưởng lợi, nghĩa vụ khi được giao, thuê, khoán rừng và đất lâm nghiệp để khuyến khích người trồng rừng, quản lý và bảo vệ rừng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; đ/ Thực hiện nghiêm ngặt việc khai thác gỗ theo đúng kế hoạch, quy trình quy phạm, khai thác các đặc sản dưới tán rừng, kết hợp với phát triển công nghiệp rừng để tăng giá trị sử dụng tài nguyên rừng. Gắn việc khoanh nuôi bảo vệ rừng với du lịch sinh thái dưới tán rừng. Hướng dẫn việc tiêu dùng đồ gia dụng gia đình, thay việc xây dựng từ gỗ rừng bằng vật liệu khác; khuyến khích việc thay thế sử dụng chất đốt từ gỗ cho sinh hoạt và sản xuất vật liệu bằng nguồn chất đốt khác. Hạn chế tiến tới chấm dứt việc chặt phá rừng làm nương rẫy và săn bắt thú rừng theo quy định của pháp luật. Với rừng tự nhiên không cho phép khai thác được chuyển thành rừng đặc dụng để được bảo vệ nghiêm ngặt. </FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp; II. Về Công nghiệp:</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Mục tiêu phát triển công nghiệp ở Tây Nguyên chủ yếu là công nghiệp hoá nông, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến nông, lâm sản, công nghiệp thuỷ điện và công nghiệp khai khoáng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Công nghiệp chế biến: Tập trung ưu tiên hoàn thành việc đầu tư mới mà nâng cấp các cơ sở chế biến nông lâm sản theo quy hoạch để sau năm 2005 về cơ bản đầu tư xong cơ sở chế biến nông, lâm sản và công nghệ sau thu hoạch, trước hết là công nghiệp chế biến chè, cà phê, chế biến hoa quả và các ngành chế biến sau sử dụng nguyên liệu là nông, lâm sản gồm: công nghiệp giấy, sản xuất gỗ, cao su, công nghiệp dệt...trước mắt phải: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hoàn thành việc xây dựng nhà máy bột giấy Kon Tum công suất 130.000 tấn/năm, nhà máy bột giấy ở Lâm Ðồng công suất 150.000 tấn/năm và một số nhà máy giấy ở tỉnh khác. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hoàn thành nhà máy gỗ ván MDF Gia Lai công suất 54.000 m<SUP>3</SUP>/ năm, đúng tiến độ gắn với vùng gỗ nguyên liệu và tiếp tục phát triển các cơ sở chế biến đồ gỗ trên địa bàn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðầu tư mới cơ sở chế biến bông xơ, kéo sợi ở vùng trồng bông tập trung quy mô lớn, từng bước hình thành cơ sở may mặc hoặc gia công may mặc để giải quyết việc làm và tham gia xuất khẩu. Khai thác sử dụng hết công suất các cơ sở ươm tơ, dệt lụa đã đầu tư trên địa bàn để nâng cao số lượng và chất lượng hàng tơ tằm xuất khẩu. Khôi phục lại nghề dệt vải truyền thống trong dân, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ngành chế biến nông, lâm sản phải trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn và được ưu tiên áp dụng công nghệ tiên tiến và hiện đại để có sản phẩm đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Công nghiệp thuỷ điện: Tây Nguyên có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp thuỷ điện có thể đạt đến công suất 2383 MW, sản lượng điện đạt 12,7 tỷ kW h/năm. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hoàn thành các công trình thuỷ điện: Hàm Thuận Ðami để phát điện vào đầu năm 2002, thuỷ điện Ialy hoà điện tổ máy còn lại vào cuối năm 2001. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Hoàn thành lập dự án khả thi đầu tư các công trình thuỷ điện thuộc hệ thống sông Ðồng Nai (thượng nguồn thuộc tỉnh Lâm Ðồng), hệ thống sông Sê San thuộc các tỉnh Gia Lai, Kon Tum phù hợp với tổng sơ đồ phát triển điện thời kỳ 2001 - 2010 và có tính đến năm 2020. Cải tạo lưới điện cho 4 thành phố và thị xã, xây dựng thêm đường dây 500 kV thứ 2 Pleiku - Buôn Ma Thuật - Di Linh - Phú Lâm; xây dựng đường điện 110 kV tới các huyện Ma Ðrắc, Ðắc Min (Ðắk Lắk). </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tiếp tục ngiên cứu đầu tư những công trình thuỷ lợi gắn với thuỷ điện; ưu tiên đầu tư thuỷ điện nhỏ ở vùng có điều kiện. Xây dựng xong đường điện đến 142 xã hiện chưa có điện đéen trung tâm xã, đến năm 2005 đảm bảo trên 70% số hộ dân cư được dùng điện. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Công nghiệp khai khoáng và hoá chất<I>:</I> trên cơ sở cân nhắc hiệu quả kinh tế và khả năng nguồn vốn, sẽ xây dựng các nhà máy khai thác quặng Bauxit và luyện nhôm ở Lâm Ðồng và ÐăkLăk. Mở rộng quy mô dự án khai thác các loại khoáng sản thiếc, vàng, đá quý và các loại vật liệu xây dựng tại địa phương. Xây dựng nhà máy chế biến phân hỗn hợp NPK ở ÐăkLăk. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Công nghiệp cơ khí, tiểu thủ công nghiệp: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tổ chức lại sản xuất ngành cơ khí, đổi mới thiết bị đầu tư chiều sâu ở những cơ sở cơ khí hiện có. Trước hết tăng năng lực ngành cơ khí sửa chữa, sản xuất sản phẩm cơ khí nhỏ phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp tại chỗ và chế biến nông sản. Khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp ở khu vực thành thị và nông thôn, nhất là trung tâm cụm xã có điều kiện. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Xây dựng các khu công nghiệp<I>:</I> Hoàn thành thủ tục triển khai khu công nghiệp Trà Ða, chuẩn bị điều kiện để xây dựng với quy mô thích hợp khi có nhu cầu các khu công nghiệp: Tâm Thắng, CưJut (Ðăk Lăk), Chưpah (Gia Lai), Hoà Bình (Kon Tum), Bảo Lộc (Lâm Ðồng)... </FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp; III. Thương mại, du lịch, dịch vụ:</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Phát triển ngành thương mại, du lịch, dịch vụ tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế toàn vùng nhằm phát huy lợi thế, thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội đề ra, với nhịp độ tăng trưởng 12%/năm. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Phát triển mạng lưới kinh doanh thương mại đa dạng, phù hợp với địa bàn Tây nguyên, khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia lưu thông hàng hoá, nhằm tạo động lực cho sản xuất trọng điểm. Tổ chức tốt mạng lưới thương mại từ tỉnh, huyện đến xã để lưu thông hàng hoá thông suốt theo quy định tại Nghị định số 20/1998/NÐ - CP ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ về việc triển khai thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc. Ðến năm 2005 hoàn thành việc xây dựng các chợ và cửa hàng tại các trung tâm cụm xã. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðầu tư xây dựng các cửa khẩu, chợ biên giới và khu kinh tế cửa khẩu để tăng cường các hoạt động mua bán và trao đổi hàng hoá với Lào, Cămpuchia. Hoàn thành việc đầu tư xây dựng một số trung tâm thương mại cửa khẩu trong vùng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Tập trung đầu tư theo chiều sâu các trung tâm du lịch hiện có, lựa chọn đầu tư mới ở những nơi có điều kiện theo các hình thức du lịch phong phú, đa dạng như: sinh thái,văn hoá, lịch sử...Hình thành các tuyến du lịch nội vùng và liên vùng, đa dạng hoá các sản phẩm du lịch phù hợp với đặc thù của Tây nguyên, gắn với du lịch ở các tỉnh ven biển miền Trung và Ðông Nam Bộ. </FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp; IV. Về Giáo dục đào tạo, y tế, văn hoá và xã hội:</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Về giáo dục, đào tạo: nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc phổ thông, từng bước tiếp cận trình độ chuẩn của cả nước. Củng cố thành quả phổ cập tiểu học, tăng tỷ lệ học sinh trong độ tuổi đến trường. Phấn đấu đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở cho toàn vùng vào năm 2010. Ðầu tư xây dựng đủ phòng học kiên cố và bán kiên cố cho các cấp học trong đó có khoảng 50% trường học được trang bị các đồ dùng dạy học, thí nghiệm, thư viện, sân chơi và khu thể thao theo chuẩn tối thiểu; 80 - 90% các trường có trang thiết bị đạt chuẩn vào năm 2010. Hoàn thành xây dựng trường phổ thông dân tộc nội trú cho tất cả các huyện, tăng cường cơ sở vật chất cho các trường trung học phổ thông dân tộc nội trú tỉnh. Củng cố và phát triển các cơ sở nhà trẻ, mẫu giáo. Tập trung đầu tư tăng cường khả năng và quy mô đào tạo cho Trường Ðại học Ðà Lạt và Trường Ðại học Tây Nguyên. Nâng cấp trường Trung cấp văn hoá nghệ thuật Ðắk Lắk thành trường Cao đẳng Văn hoá nghệ thuật Ðắk Lắk vào năm 2005 và dự kiến thành lập trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật Gia Lai và Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Kon Tum trong giai đoạn 2006 - 2010. Ðầu tư nâng cấp Trường đào tạo nghề thanh nhiên dân tộc ở Ðắk Lắk, Trường Kỹ thuật Ðà Lạt, Lâm Ðồng; nâng cấp, mở rộng 4 trường dạy nghề hiện có, đầu tư xây dựng mới trường dạy nghề Kon Tum và 4 trung tâm dạy nghề trọng điểm quận, huyện (mỗi tỉnh 1 trung tâm). Tất cả các huyện, thành phố đều có trung tâm giáo dục thường xuyên. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Về y tế: Cải tạo xây dựng mới các cơ sở y tế, trước hết là xây dựng các bệnh viện khu vực (liên huyện) Ðăk Nông, Ajunpa, Ngọc Hồi, An Khê, Krông pa... củng cố các trung tâm y tế huyện; duy trì và phát triển phòng khám đa khoa khu vực có hiệu quả. Xây dựng và phát triển trung tâm y tế vùng mà nòng cốt là bệnh viện Buôn Mê Thuột - Ðắk Lắk, Viện vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên và khoa y Ðại học Tây Nguyên.Thành lập và xây dựng bệnh viện y học cổ truyền tại tỉnh Kon Tum. Tất cả các xã phải có trạm y tế được xây dựng kiên cố cùg với việc bố trí đủ yêu cầu cán bộ chuyên mộ để bảo đảm tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân. Có chính sách thích hợp để tăng cường thực hiện việc đưa bác sĩ về xã. Phấn đấu đến năm 2005 đạt 50% số xã có bác sĩ; 100% trạm y tế xã có nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi, mỗi trạm y tế có từ 3 - 5 cán bộ y tế; trên phạm vi toàn vùng có số bác sĩ trên một vạn dân lên khoảng 4 - 5 người; 100% thôn bản có nhân viên y tế được đào tạo về chuyên môn. Phấn đấu đến năm 2010 thanh toán bệnh dịch hạch trên quy mô toàn vùng. Nâng cấp 4 Trung tâm bảo trợ xã hội. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Văn hoá, xã hội: Coi trọng đầu tư các công trình phục vụ văn hoá, truyền thanh, truyền hình và các cơ sở hoạt động thể thao, nhà văn hoá, nhà rông ở các buôn phục vụ các lễ hội phát huy truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc. Tổ chức giao lưu văn hoá giữa các vùng và trong khu vực, các lễ hội truyền thống của các dân tộc. Bảo tồn, phát triển văn hoá vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Tây nguyên, tăng cường thể chế văn hoá cơ sở ở các thôn bản thông qua việc thực hiện quy chế dân chủ.Phấn đấu đến năm 2005 có 80% gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hoá, 50% số làng, bản, xóm, khu phố đạt tiêu chẩn văn hoá quốc gia, từng bước có nhà văn hoá xã, phường; bình quân mỗi người dân có 4 bản sách/năm. Tất cả các xã có điểm bưu điện văn hoá. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Phấn đấu đến năm 2005 có 100% số xã được phủ sóng truyền hình. Ðầu tư thêm 1 đài phát sóng FW công suất 5 KW của Trung ương tại Ðắk Lắk, mỗi tỉnh 1 bộ thiết bị sản xuất các chương trình tiếng dân tộc và 1 máy phát sóng FW công suất từ 2 - 5 KW, các cụm truyền thanh sóng FW; tăng lượng phát sóng bằng tiếng dân tộc. Xây dựng đài truyền thanh cho từng xã và cụm xã. Hiện đại hoá trang thiết bị, tăng cường thời lượng phát sóng các chương trình bằng tiếng dân tộc, mỗi huyện có một máy thu phát lại truyền hình với công suất 100 - 150W, xây dựng ăng ten chảo ở các vùng lõm và cột truyền sóng ở núi Hàm Rồng (Gia Lai), một máy phát sóng VTV 1 công suất 2 KW tại thị xã Kon Tum. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực hiện có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia về phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Xoá đói giảm nghèo là một chương trình bức xúc của Tây Nguyên. Uỷ ban nhân dân các tỉnh Tây Nguyên phải có kế hoạch tổ chức thực hiện và giải pháp cụ thể về đất đai, giống, vốn và khuyến nông, khuyến lâm cho các hộ đói, nghèo; giúp các hộ nghèo vươn lên thoát nghèo túng một cách bền vững. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Thực hiện có hiệu quả Chương trình quốc gia giải quyết việc làm, đến năm 2005 giải quyết việc làm cho 400 - 420 ngàn lao động (bình quân mỗi năm khoảng 80 - 85 ngàn, hỗ trợ cho vay giải quyết việc làm cho khoảng 16 ngàn lao động); phấn đấu giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị xuống khoảng 4%, tỷ lệ sử dụng lao động khu vực nông nghiệp tăng lên khoảng 82%, tạo bước chuyển bíên trong cơ cấu, chất lượng lao động và năng suất lao động. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Ðịnh canh, định cư, di dân phát triển vùng kinh tế mới: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trước năm 2003 phải định canh định cư và ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc tại chỗ, đặc biệt là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ cách mạng, vùng biên giới. Thựuc hiện định canh, định cư cho số đồng bào di cư tự do đang gặp khó khăn, giải quyết ổn định đời sống cho đồng bào kinh tế mới đã đến Tây Nguyên trong những năm qua. Hạn chế và tiến tới chấm dứt việc di dân tự do. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Quy hoạch và chuẩn bị xây dựng dự án tái định cư theo hướng xây dựng hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội (giao thông, thuỷ lợi, điện, nước, trường học, trạm y tế...) đất đai cho sản xuất và đất ở nhằm tiếp nhận thêm dân địa phương và một bộ phận dân ở vùng khác đến lập nghiệp, trong đó có dân tái định cư của một số dự án thuỷ điện. </FONT></P><B>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðiều 3. </FONT></B><FONT face=Arial size=2>Mục tiêu đầu tư các cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội thời kỳ 2001 - 2005 như sau: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển sản xuất, cải thiện điều kiện, nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt là giao thông (bao gồm cả đường huyện lộ), thuỷ lợi, trường học, bệnh viện (đặc biệt là bệnh viện khu vực), những công trình trực tiếp phục vụ, cải thiện, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc vùng sâu vùng xa, vùng còn nhiều khó khăn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Về giao thông: hoàn thành đường Hồ Chí Minh theo kế hoạch; nâng cấp các tuyến đường sang Lào, Cămpuchia, các quốc lộ 14,19,20,24,25,27 và 28 và các tuyến đường ngang xuống phía đông. Ðầu tư nâng cấp để thông xe toàn tuyến quốc lộ 14 C, xây dựng quốc lộ 40 theo tiêu chuẩn cấp 3 miền núi, nối với quốc lộ 18B của Lào. Nâng cấp 32 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 3030 km. Phấn đấu 80% hệ thống tỉnh lộ được rải mặt thảm nhựa theo tiêu chuẩn cấp 5 miền núi, kiên cố hoá 100% các cầu cống trên toàn tuyến tỉnh lộ. Hoàn thành đường vào 12 xã chưa có đường ô tô đến trung tâm cụm xã. Nghiên cứu đầu tư cải tạo đường hạ cánh, sân đỗ và nhà ga 4 sân bay hiện có trong vùng một cách hợp lý. Chuẩn bị dự án và triển khai xây dựng hệ thống đường sắt nối đường sắt quốc gia vào Ðăk Nông (Ðăk Lắk) và Bảo Lộc (Lâm Ðồng). </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Về các công trình thuỷ lợi: Ưu tiên các công trình tưới nước đồi cây công nghiệp, cây trồng khác có hiệu quả kinh tế cao. Tiếp tục đầu tư đồng bộ các công trình nhỏ, công trình đầu mối đến các kênh mương, kiên cố hoá kênh mương, các công trình hồ giứ nước bảo đảm tưới tiêu trong mùa khô. Hoàn thành công trình thuỷ lợi Easuop Thượng, công trình thuỷ lợi IaLâu, IaMơ để tạo thêm đất sản xuất và chuẩn bị tiếp nhận dân tái định cư ở các địa phương khác. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Coi trọng đầu tư các công trình phục vụ văn hoá, truyền thanh, truyền hình và các cơ sở hoạt động thể taho, nhà văn hoá, nhà rông phục vụ các lễ hội phát huy truyền thống văn hoá và bản sắc dân tộc. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Ưu tiên đầu tư các cơ sở giáo dục, đào tạo, dạy nghề, nghiên cứu, ứng dụng chuyển giao tiến bộ khoa học và kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất và đời sống nhân dân, trước hết là lĩnh vực tạo giống cây, giống con, công nghệ bảo quản, chế biến nông, lâm sản, khai thác và chế biến khoáng sản. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Phát triển mạng lưới đô thị theo hướng đầu tư xây dựng các đô thị trung tâm vùng như: Buôn Ma thuột, trung tâm các tỉnh như: Pleiku, Bảo Lộc, Ðà Lạt, Kon Tum. Hình thành các đô thị mới trên cơ sở phát triển các khu vực kinh tế đặc thù như: kinh tế cửa khẩu, du lịch, khai khoáng công nghiệp. Phát triển mạng lưới thị trấn tại các trung tâm huyện lỵ và ở những vùng sản xuất hàng hoá. Xây dựng các thị tứ giữ chức năng trung tâm kinh tế, văn hoá, dịch vụ ở các cụm, điểm dân cư nông thôn. Hình thành chương trình xây dựng các khu dân cư nông thôn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nâng cấp hệ thống cấp thoát nước ở các khu đô thị, giải quyết cơ bản nhu cầu nước sạch cho dân cư nông thôn. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Hiện đại hoá mạng lưới bưu chính viễn thông theo hướng đồng bộ, số hoá đáp ứng yêu cầu thông tin trong nước và quốc tế. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; (Danh mục đầu tư các công trình cụ thể có phụ lục kèm theo) </FONT></P><B>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðiều 4. </FONT></B><FONT face=Arial size=2>Về một số chính sách và giải pháp </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 1. Chính sách đất đai: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Thực hiện ngay các giải pháp đối với hộ dân tộc thiểu số không có đất và thiếu đất có đất để sản xuất, theo hướng: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Khai hoang mở rộng diện tích ở những vùng có điều kiện.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Ðiều chỉnh lại đất của các nông, lâm trường.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Nhận giao, khoán đất của các nông, lâm trường. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Uỷ ban nhân dân các tỉnh Tây Nguyên phải xác định số hộ đồng bào không đất và thiếu đất, có biện pháp giải quyết xong trong năm 2002. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Các địa phương phải tổ chức tốt việc giải quyết đất đai, hướng dẫn sản xuất, cho vay vốn, tiêu thụ nông snả phẩm nhằm giúp cho đồng bào có cuộc sống ổn định, định canh định cư, không du canh du cư phá rừng, phát nương làm rẫy. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Hoàn thành cơ bản việc quy hoạch sử dụng đất đai cấp huyện, xã, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và đất ở để đồng bào yên tâm sản xuất. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Nghiêm cấm việc mua bán, chuyển nhượng đất đai trái pháp luật, nhất là đất đai của đồng bào dân tộc thiểu số. Giải quyết dứt điểm những vụ việc nổi cộm về khiếu kiện tranh chấp đất đai giữa dân với dân, giữa dân với doanh nghiệp và tổ chức của nhà nước. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 2. Về đầu tư và tín dụng: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Về đầu tư: Vốn ngân sách Nhà nước (bao gồm cả vốn ODA) hỗ trợ đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực hạ tầng phục vụ kinh tế- xã hội sau đây: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Về giao thông: Phải dành sự ưu tiên thoả đáng về vốn cho việc phát triển giao thông phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng, bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, các xã thuộc chương trình 135, các thôn, bản thuộc diện vùng III nhưng không ở các xã thuộc chương trình 135. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Về thuỷ lợi: Các công trình thuỷ lợi vừa và lớn, các công trình tạo nguồn, các công trình cấp nước sinh hoạt cho đô thị, các vùng dân cư tập trung và khu công nghiệp. Kiên cố hoá kênh mương theo Quyết định số 66/2000/QÐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2000 của Thủ tướng Chính phủ. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Các cơ sở hạ tầng phục vụ giáo dục, đào tạo, y tế và văn hoá. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Trồng và chăm sóc rừng theo Quyết định số 661/1998/QÐ-TTg ngày 29 tyháng 7 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Các chương trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục, đào tạo và dạy nghề, Chương trình phòng chốn một số bệnh xã hội, bệnh nguy hiểm và HIV/AIDS. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Ðầu tư phát triển khoa học công nghệ và công tác khuyến nông, khuyến lâm, các cơ sở nghiên cứu khoa học, cơ sở tạo giống phục vụ sản xuất (bao gồm cả việc nhập khẩu giống). </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Từng địa phương có kế hoạch phân bổ và lồng ghép các chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn để quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách nhà nước. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước : thực hiện tốt các quy định hiện hành tại Nghị định số 43/1999/NÐ-CP ngày 29 tháng 6 năm 1999 của Chính phủ về việc tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước và Quyết định số 02/2001/QÐ-TTg ngày 2 tháng 1 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về việc chính sách hỗ trợ đầu tư từ Quỹ Hỗ trợ phát triển đối với các dự án sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu và các dự án sản xuất nông nghiệp; Quyết định số133/2001/QÐ-TTg ngày 10 tháng 9 năm 2001 của thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu. Cần ưu tiên thoả đáng nguồn vốn cho các dự án đầu tư ở Tây Nguyên, đặc biệt là các dự án tập trung khai thác lợi thế, tiềm năng của vùng trong lĩnh vực công nghiệp, sản xuất, chế biến nông, lâm nghiệp. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Vốn tín dụng: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chỉ đạo các ngân hàng thương mại bảo đảm đủ nguồn vốn cho nhu cầu vay vốn trong vùng; tiếp tục cải tiến thủ tục vay vốn, có biện pháp cụ thể cử cán bộ tín dụng trực tiếp hướng dẫn giúp người dân lập thủ tục vay vốn, để dồng bào vay vốn được của ngân hàng. Phối hợp với Hội Nông dân mở rộng hình thức xây dựng tổ vay vốn để giúp nông dân tiếp cận tốt hơn với vốn tín dụng và sử dụng nguồn vốn vay có hiệu quả và trả được nợ. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Tăng thêm nguồn vốn cho Ngân hành phục vụ người nghèo, Chương trình mục tiêu quốc gia giải quyết việc làm ở Tây Nguyên và tập trung cho các hộ nghèo, nhất là hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn phát triển sản xuất, vượt nghèo. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế thực hiện hình thức ký hợp đồng với nông dân tiêu thụ nông sản phẩm và làm dịch vụ vốn, vật tư phục vụ cho sản xuất vào vùng nguyên liệu của dân để chế biến nông, lâm sản, xây dựng phương thức tổ chức nhất thể hoá sản xuất- chế biến- tiêu thụ trong quá trình phát triển sản xuất hàng hoá trong cơ chế thị trường. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; d/ Khuyến khích các hình thức huy động vốn trong dân, vốn từ các doanh nghiệp để đầu tư tăng năng lực sản xuất, đầu tư phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các hợp tác xã, các trang trại và hộ gia đình. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 3. Chính sách trợ cước trợ giá: Giao Uỷ ban Dân tộc và Miền núi chủ trì cùng các Bộ, ngành có liên quan nghiên cứu đề xuất đổi mới việc trợ cước trợ giá hiện nay cho phù hợp với điều kiện và tập quán của đồng bào trong cả nước. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trước mắt, ở các tỉnh Tây Nguyên từ năm 2001 thực hiện cấp không thu tiền 5,0 kg/người/năm muối iốt; trợ cấp tiền thuốc với mức 20.000 đồng/người/năm cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số thuộc vùng III; cấp 4 mét vải/người/năm cho những hộ đói, nghèo (theo chuẩn mực Bộ Lao động thương binh và Xã hội), già làng, trưởng bản có khó khăn, gia đình có công với nước bằng loại vải thông thường. Về ánh sáng, đối với nơi chưa có điện lưới thì được cấp dầu hoả không thu tiền mỗi hộ 5 lít/năm, đối với có điện hỗ trợ giá điện tương đương mức 5 lít dầu hoả/năm cho các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số, các hộ thuộc diện chính sách. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 4. Chính sách hỗ trợ về nhà ở: Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ thích hợp cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số thực sự có khó khăn về nhà ở. Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với các Bộ, ngành có liên quan xây dựng chính sách hộ trợ cụ thể trình thủ tướng Chính phủ trong Quý IV năm 2001. Uỷ ban nhân dân các tỉnh phải có kế hoạch vận động các doanh nghiệp và nhân dân có điều kiện giúp đỡ thêm và có kế hoạch khai thác tận dụng gỗ rừng tại các lòng hồ thuỷ điện, thuỷ lợi để giúp đồng bào làm nhà ở để sau năm 2003 cơ bản giải quyết xong nhà ở cho các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số có khó khăn và hộ thuộc diện chính sách. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 5. Chính sách giáo dục, đào tạo: từ năm 2002 thực hiện chính sách giáo dục đối với con em là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Miễn đóng góp xây dựng trường, học phí, hỗ trợ sách giáo khoa và giấy vở học tập. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Biên soạn giáo trình và sách giáo khoa dạy tiếng dân tộc, thực hiện việc dạy, học tiếng dân tộc tại các cấp học phù hợp với đặc thù của vùng. Tiến hành dạy tiếng dân tộc cho giáo viên, y tế, cán bộ công chức nhà nước, cán bộ đoàn thể và cán bộ chính quyền xã không phải là người dân tộc làm việc ở các vùng đồng bào dân tộc. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Nhà nước chi phí toàn bộ tiền ăn ở, học tập cho học sinh dân tộc thiểu số tại các trường dân tộc nội trú. Ðối với con em thuộc diện học ở các trường nội trú nhưng không ở nội trú mà tham dự học tập ở các trường công lập, bán công thì được cấp học bổng bằng 50% số học bổng nội trú. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; d/ Thực hiện chính sách tuyển cử và sử dụng con em đồng bào dân tộc đi đào tạo nghề, học trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học, ưu tiên các đối tượng tự nguyện đi học trở về quê hương nhận công tác. Các cấp chính quyền phải có kế hoạch đào tạo và sử dụng, bố trí người dân tộc tại chỗ có đủ điều kiện vào làm việc ở các cơ quan nhà nước, tổ chức đoàn thể, chính trị, xã hội ở địa phương. Từng bước tiến tới đại bộ phận cán bộ công tác y tế, giáo dục đào tạo ở nông thôn vùng đồng bào dân tộc là người dân tộc thiểu số. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; đ/ Có chính sách giải quyết nhà ở cho giáo viên đến công tác tại các xã đặc biệt khó khăn trong vùng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; e/ Có chính sách thu hút cán bộ khoa học kỹ thuật đến Tây Nguyên công tác. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 6. Về y tế: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Nhà nước bố trí ngân sách thực hiện việc miễn phí toàn bộ tiền khám, chữa bệnh tại các trạm y tế, trung tâm y tế, bệnh viện cho đồng bào dân tộc thiểu số. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Ðối với các hộ đói nghèo và nhân dân nói chung ở các xã vùng III không thực hiện việc dùng thẻ bảo hiểm y tế như hiện nay, mà thực hiện khám, chữa bệnh miễn phí; các cơ sở y tế sẽ thực thanh thực chi từ nguồn quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo do các tỉnh thành lập và Sở Y tế quản lý thực hiện. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Mở lớp đào tạo bác sĩ cử tuyển hệ chính quy cho đối tượng là người dân tộc ở vùng II, vùng III. Có chế độ phụ cấp phù hợp và thực hiện chính sách nhà ở cho bác sĩ công tác tại các xã đặc biệt khó khăn trong vùng. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 7. Về văn hoá: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Tăng cường kinh phí cho việc thực hiện chương trình văn hoá và đưa sách báo xuống tận buôn, xã, làng, công tác bảo tồn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, kể cả văn hoá vật thể và văn hoá phi vật thể. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Tăng thời lượng phát sóng truyền thanh, truyền hình bằng tiếng các dân tộc trong khu vực, làm bảo hình bằng tiếng dân tộc. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; c/ Hỗ trợ kinh phí để tăng cường các đoàn nghệ thuật, các đội thông tin lưu động, chiếu bóng lưu động đến phục vụ cho đồng bào dân tộc, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; 8. Về chính sách các thành phần kinh tế: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Khuyến khích mọi tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế phát triển kinh tế, xã hội ở Tây Nguyên. Uỷ ban nhân dân các tỉnh Tây Nguyên sau khi xin ý kiến của Tỉnh uỷ, thông qua Hội đồng Nhân dân tỉnh có cơ shế chính sách ưu đãi cụ thể về đất đai, thuế, hỗ trợ đào tạo,... với thủ tục đầu tư thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư của địa phương và các miền của đất nước. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; a/ Ðối với doanh nghiệp nhà nước: </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Thực hiện tốt việc sắp xếp đổi mới và phát triển các doanh nghiệp Nhà nước. Ðối với các nông, lâm trường trên địa bàn rà soát lại quỹ đất đai, trước mắt chuyển giao đất chưa sử dụng hoặc sử dụng kém hiệu quả cho địa phương để giao cho nông dân sử dụng ổn định lâu dài. Diện tích đất còn lại phải giao, khoán theo nội dung của Nghị định số 01/NÐ-CP ngày 4 tháng 1 năm 1995 và Nghị định số 187/1999/NÐ-CP ngày 16 tháng 9 năm 1999 của Chính phủ. Nông, lâm trường thực sự làm tốt nhiệm vụ dịc vụ giống, vật tư, kỹ thuật, chế biến và tiêu thụ nông sản phẩm. Các doanh nghiệp phải có trách nhiện ký kết hợp đồng tiêu thị nông sản hàng hoá với hộ nông dân hoặc hợp tác xã, để bảo vệ quyền lợi của người sản xuất. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; Trường hợp đất đai trước đây của dân nhất là đồng bào dân tộc khi vào nông, lâm trường giao cho các nông, lâm trường quản lý, sử dụng, nhưng trong quá trình thực hiện tổ chức sắp xếp lại sản sản xuất, một bộ phận lao động là công nhân phải nghỉ việc theo chế độ hoặc không còn tham gia lao động ở nông trường nên không có đất để sản xuất, thì nông, lâm trường phải giao cho số lao động này một số diện tích đất hợp lý hoặc giao khoán để dân có đất sản xuất, bảo đảm cuộc sống. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Hỗ trợ vốn lưu động cho những doanh nghiệp Nhà nước theo quy định tại Nghị định số 20/1998/NÐ-CP ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ và các quy định hiện hành. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; - Tiếp tục phát triển loại hình doanh nghiệp nhà nước kết hợp với an ninh quốc phòng, nhất là việc tiếp tục xây dựng và phát huy hiệu quả của các kh kinh tế quốc phòng ở địa bàn xung yếu, dọc biên giới để thu hút dân (bao gồm cả đồng bào tại chỗ và nơi khác đến) tham gia sản xuất theo hướng dân nhận đất sản xuất gắn với cụm dân cư, thôn, bản phù hợp với phương hướng sản xuất và nhiệm vụ an ninh quốc phòng. Ưu tiên việc giao đất và hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào các dân tộc tại địa phương. </FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; b/ Ðối với hợp tác xã: thực hiện chuyển đổi h��</FONT></P>

Cổng thông tin hoạt động theo giấy phép số: 58/GP-TTĐT do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 02/05/2013

Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Ngọc Hà, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Ủy ban Dân tộc

Thông tin liên hệ: Trung tâm Thông tin - Ủy ban Dân tộc. Số 80, Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04 37349540/ 080 44695.

Fax: 04 38231122. Email: banbientap@cema.gov.vn

Ghi rõ nguồn "Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc" hoặc "www.ubdt.gov.vn" khi bạn phát hành lại thông tin từ Website này.