Số ký hiệu văn bản

290/2006/QĐ-TTg

Loại văn bản Quyết định
Ngày ban hành 29/12/2006
Ngày có hiệu lực

Trích yếu Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006 - 2010"
Cơ quan ban hành
  • Chính Phủ
Lĩnh vực văn bản
  • Lĩnh vực khác
Người ký
<P align=center><STRONG><FONT face=Arial size=2>Quyết Định</FONT></STRONG></P>
<P align=center><STRONG><FONT face=Arial size=2>&nbsp;số 290/2006/QĐ-TTg ngày 29/12/2006 của Thủ Tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006-2010"</FONT></STRONG></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2><B>THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Căn cứ Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Xét đề nghị của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư,&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2><B>QUYẾT ĐỊNH:</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<STRONG>&nbsp;</STRONG></FONT><FONT face=Arial size=2><STRONG>Điều 1.</STRONG> Phê duyệt Đề án "Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) thời kỳ 2006 - 2010" (kèm theo Quyết định này).</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<B>Điều 2. </B>Giao Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong thời gian 03 tháng kể từ ngày Quyết định này có hiệu lực, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động thực hiện Đề án.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<B>Điều 3. </B>Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<B>&nbsp;Điều 4. </B>Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.&nbsp;</FONT></P>
<P>
<TABLE id=table1 width="100%" border=0>
<TBODY>
<TR>
<TD align=middle width="50%">&nbsp;</TD>
<TD align=middle width="50%">
<P align=center><FONT face=Arial size=2>THỦ TƯỚNG &nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2><STRONG>Nguyễn Tấn Dũng</STRONG>&nbsp; (<I>Đã ký)</I></FONT></P></TD></TR></TBODY></TABLE></P>
<HR>

<P align=center><STRONG><FONT face=Arial size=2>ĐỀ ÁN "ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH THỨC THỜI KỲ 2006 - 2010"</FONT></STRONG><FONT face=Arial size=2><STRONG><BR></STRONG><I>(Ban hành kèm theo Quyết định số 290/2006/QĐ-TTg</I></FONT><I> </I><FONT face=Arial size=2><I>ngày 29 tháng 12&nbsp; năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ)<BR></I>__________</FONT></P>
<H1 align=center><FONT face=Arial size=2><B>LỜI NÓI ĐẦU</B></FONT></H1>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đảng và Nhà nước Việt Nam chủ trương huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để thực hiện những mục tiêu và nhiệm vụ của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 đã được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng (tháng 4 năm 2006) và Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Khoá XI, kỳ họp thứ 9) thông qua. &nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đề án "Định hướng thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức thời kỳ 2006 - 2010” có mục tiêu đề ra chiến lược và các biện pháp thu hút, phân bổ, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực quan trọng này, góp phần thực hiện thắng lợi Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm nêu trên. Đề án này được xây dựng trên các cơ sở sau đây:&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;<STRONG>&nbsp;&nbsp;1.</STRONG> Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010;&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;<STRONG>&nbsp;&nbsp;&nbsp;2.</STRONG> Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ ban hành Quy chế quản lý và sử dụng ODA;&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;<STRONG>&nbsp;&nbsp;3.</STRONG> Đánh giá tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005;&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;4. Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ;&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;<STRONG>&nbsp;&nbsp;&nbsp;5.</STRONG> Định hướng quản lý nợ nước ngoài đến năm 2010;&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><STRONG>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;6.</STRONG> Kết quả thăm dò về dự kiến cam kết của cộng đồng tài trợ cung cấp&nbsp; vốn ODA cho Việt Nam để hỗ trợ thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và tiếp tục sự nghiệp đổi mới toàn diện&nbsp; đời sống kinh tế, xã hội.</FONT></P>
<H2 align=justify><FONT face=Arial size=2><B>I. TÌNH HÌNH ODA THẾ GIỚI</B></FONT></H2>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tại Hội nghị tài trợ cho phát triển tổ chức ở Monterey, Mexico tháng 3 năm 2002, cộng đồng tài trợ quốc tế đã cam kết gia tăng cung cấp ODA để hỗ trợ các nước nghèo thực hiện "Tuyên bố thiên niên kỷ và Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ" (MDGs). &nbsp;</FONT> </P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;ODA thế giới đang có chiều hướng tăng lên về số lượng (từ khoảng 90 tỷ USD năm 2005 dự kiến đạt khoảng 150 tỷ USD vào năm 2010) đi đôi với yêu cầu nâng cao chất lượng sử dụng. Tuy nhiên, tỷ trọng ODA trên tổng thu nhập quốc dân bình quân của các nước phát triển hiện chỉ đạt 0,39%, còn cách xa&nbsp; mục tiêu 0,7% mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đã kêu gọi. Theo Báo cáo hợp tác phát triển 2005 của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), trong cộng đồng tài trợ chỉ có một số nước như Na Uy, Đan Mạch, &nbsp;&nbsp;&nbsp; Lúc-xem-bua, Thuỵ Điển, Hà Lan là đạt và vượt mục tiêu này.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Để tăng cường nguồn lực cho viện trợ phát triển, các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận viện trợ đã nhất trí thực hiện "Tuyên bố Pa-ri về Hiệu quả viện trợ" (tháng 3 năm 2005). Tuyên bố trên đã được “nội địa hoá” thành "Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ" và đã được Hội nghị giữa kỳ Nhóm tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (tháng 6 năm 2005) nhất trí thông qua nội dung và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về nguyên tắc (tháng 9 năm 2005).</FONT></P>
<H2 align=justify><FONT face=Arial size=2><B>II. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2001 - 2005</B></FONT></H2>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân</FONT> <FONT face=Arial size=2>&nbsp;</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong thời kỳ 2001 – 2005, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội cũng như trong lĩnh vực quan hệ đối ngoại.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về hợp tác phát triển, các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam nguồn vốn ODA khá lớn với tổng giá trị đạt gần 14,9 tỷ USD1.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các chương trình, dự án ODA đã được ký kết có giá trị hơn 11,2 tỷ USD, trong đó khoảng 80% là nguồn vốn vay ưu đãi. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Vốn ODA giải ngân trong thời kỳ này đạt hơn 7,9 tỷ USD, bằng 88% chỉ tiêu mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đề ra (9 tỷ USD).</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2. Tác động tích cực của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2005</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Công tác thu hút và sử dụng ODA trong giai đoạn vừa qua đã được Đảng và Nhà nước đánh giá về cơ bản có hiệu quả. Các nhà tài trợ cũng coi Việt Nam là một trong những quốc gia sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trên các lĩnh vực cụ thể, ODA đã góp phần:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Thực hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam: thông qua hợp tác phát triển với các chương trình và dự án ODA cung cấp cho Việt Nam, Chính phủ và nhân dân các nước tài trợ cũng như các tổ chức quốc tế đã hiểu và tích cực ủng hộ chính sách phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng và Nhà nước Việt Nam.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương và đa phương cung cấp ODA cho hầu hết các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt Nam, bao gồm&nbsp;:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa, Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua, Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, Tây Ban Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Singapo.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Các nhà tài trợ đa phương gồm: &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngân hàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triển quốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước đây là Quỹ OPEC),&nbsp; Quỹ Kuwait;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;+ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc về người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO), Tổ chức Y tế thế giới (WHO).</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Bổ sung một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: trong Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005, ODA đã bổ sung khoảng 11% tổng vốn đầu tư toàn xã hội và khoảng 17% trong tổng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước. Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005 thể hiện trong Bảng 1.&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2><B>Bảng 1. Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005</B></FONT> </P>
<P align=right><FONT face=Arial size=2><I>Đơn vị: Triệu USD</I></FONT></P>
<P>
<TABLE id=table2 cellSpacing=0 width="100%" border=2>
<TBODY>
<TR vAlign=top>
<TD align=middle width="50%" bgColor=#ff99cc height=36>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Ngành, lĩnh vực</FONT></P></TD>
<TD align=middle width="26%" bgColor=#ff99cc colSpan=2>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Hiệp định ODA ký kết&nbsp;<BR>2001 - 2005</FONT></P></TD>
<TD align=middle width="22%" bgColor=#ff99cc colSpan=2>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Giải ngân ODA &nbsp;<BR>2001 – 2005</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="13%" bgColor=#ff99cc height=21>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tổng</FONT></P></TD>
<TD width="13%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tỷ lệ %</FONT></P></TD>
<TD width="10%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tổng</FONT></P></TD>
<TD width="12%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tỷ lệ %</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=30>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1. Nông nghiệp và phát triển nông thôn kết hợp xoá đói, giảm nghèo</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.818</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>16%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.641</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>21%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2. Năng lượng và công nghiệp</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.802</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>16%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.375</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>17%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=30>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>3. Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp, thoát nước và phát triển đô thị, trong đó:</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>3.801</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>34%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2.559</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>32%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>- Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2.753</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>25%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2.040</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>25%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>- Cấp, thoát nước và phát triển đô thị</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.048</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>9%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>519</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>7%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=32>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>4. Y tế, giáo dục đào tạo, môi trường, khoa học kỹ thuật, các ngành khác, trong đó:</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>3.785</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>34%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2.332</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>30%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>- Y tế, giáo dục đào tạo</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.171</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>11%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>554</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>7%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>- Môi trường, khoa học kỹ thuật</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>351</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>3%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>361</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>5%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>- Các ngành khác</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>2.263</FONT></P></TD>
<TD width="13%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>20%</FONT></P></TD>
<TD width="10%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>1.417</FONT></P></TD>
<TD width="12%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>18%</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="50%" bgColor=#ff99cc height=15>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tổng số</FONT></P></TD>
<TD width="13%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>11.206</FONT></P></TD>
<TD width="13%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>100%</FONT></P></TD>
<TD width="10%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>7.907</FONT></P></TD>
<TD width="12%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>100%</FONT></P></TD></TR></TBODY></TABLE></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn, vốn ODA đã góp phần đáng kể phát triển hệ thống thuỷ lợi, lưới điện nông thôn, trường học, trạm y tế, giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, tín dụng nông thôn quy mô nhỏ, phát triển nông thôn tổng hợp kết hợp xoá đói, giảm nghèo.&nbsp;</FONT> </P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Nhờ có vốn ODA, ngành Năng lượng điện đã tăng đáng kể công suất nguồn; phát triển và mở rộng mạng lưới phân phối điện, kể cả lưới điện nông thôn, một số cơ sở sản xuất công nghiệp được đầu tư bằng nguồn vốn ODA đã góp phần tạo công ăn việc làm ở một số địa phương.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong lĩnh vực Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thông, vốn ODA đã góp phần nâng cấp và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cải thiện chất lượng dịch vụ. Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, cảng biển, đường hàng không, cơ sở hạ tầng bưu chính, viễn thông đã có những bước phát triển rõ rệt.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về Giáo dục và đào tạo, vốn ODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác dạy và học ở tất cả các cấp (giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề); đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông; đào tạo nâng cao trình độ giáo viên; gửi giáo viên và sinh viên đi đào tạo và bồi dưỡng ở nước ngoài; xây dựng chính sách và tăng cường năng lực quản lý ngành.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong lĩnh vực Y tế, vốn ODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất và kỹ thuật cho công tác khám và chữa bệnh, tăng cường công tác kế hoạch hóa gia đình; phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm; đào tạo cán bộ y tế; hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực quản lý ngành.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong lĩnh vực Môi trường, vốn ODA đã được sử dụng để hỗ trợ bảo vệ và cải thiện môi trường sống trong các lĩnh vực như trồng rừng, quản lý nguồn nước, cấp nước và thoát nước, xử lý nước thải, rác thải ở nhiều thị xã, thành phố, khu công nghiệp và các khu dân cư tập trung.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Phát triển thể chế, tăng cường năng lực con người, chuyển giao tiến bộ khoa học, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến: vốn ODA đã hỗ trợ tài chính và chuyên môn để xây dựng một số luật quan trọng như Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu, Luật Cạnh tranh, Luật Phòng, chống tham nhũng và nhiều văn bản dưới luật; chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ; kinh nghiệm quản lý tiên tiến. Một lực lượng lớn nguồn nhân lực đã được đào tạo và được đào tạo lại ở trong và ngoài nước, góp phần đáng kể tăng cường năng lực con người cho các cấp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Phát triển kinh tế, xã hội tại các địa phương: vốn ODA đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội và xoá đói, giảm nghèo của nhiều địa phương, bao gồm phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ (cấp nước, đường giao thông, trường học, trạm y tế, lưới điện phân phối, điện thoại nông thôn,...) và phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản của nhiều địa phương, nhất là các tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc. Giá trị ODA bình quân đầu người vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đạt 33,98 USD, vùng đồng bằng sông Hồng đạt 18,42 USD, vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trung đạt 52,46 USD, vùng Tây Nguyên đạt 21,86 USD, vùng Đông Nam Bộ đạt 25,4 USD, vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 11,19 USD.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3. Những hạn chế trong công tác thu hút và sử dụng ODA: công tác thu hút và sử dụng ODA trong thời gian qua đã bộc lộ một số hạn chế và bất cập sau đây:</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Chưa nhận thức đúng đắn và đầy đủ về bản chất của ODA: trong việc thu hút và sử dụng ODA thời gian qua, có nơi có lúc chưa có những nhận thức đầy đủ và đúng đắn về ODA, coi đây là nguồn vốn nước ngoài cho không, nếu là vốn vay thì Chính phủ có trách nhiệm trả nợ. Nhận thức sai lệch như vậy dẫn tới tình trạng một số chương trình, dự án ODA kém hiệu quả;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Chậm cụ thể hoá chủ trương, chính sách và định hướng thu hút và sử dụng ODA:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Mặc dù đã có chủ trương, chính sách và những định hướng về thu hút và sử dụng ODA ở tầm vĩ mô, song một số Bộ, ngành và địa phương còn chậm triển khai thành các chương trình, dự án cụ thể nên thường bị động và chưa phát huy hết vai trò làm chủ trong hợp tác với nhà tài trợ.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Việc phối hợp vốn ODA với các nguồn vốn khác trên phạm vi cả nước cũng như trên địa bàn lãnh thổ chưa tốt, làm giảm hiệu quả sử dụng ODA. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Khuôn khổ pháp lý về quản lý và sử dụng ODA còn nhiều bất cập: &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Giữa các văn bản pháp quy về quản lý và sử dụng ODA và các văn bản pháp quy chi phối nguồn vốn này còn thiếu sự đồng bộ. Quy trình và thủ tục thu hút và sử dụng ODA chưa rõ ràng và còn thiếu minh bạch. Việc thi hành các văn bản pháp quy liên quan đến quản lý và sử dụng ODA chưa nghiêm.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các quy trình thủ tục quản lý ODA của Việt Nam và nhà tài trợ chưa hài hoà, gây chậm trễ trong quá trình thực hiện các chương trình, dự án, làm giảm hiệu quả đầu tư và tăng chi phí giao dịch. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Tổ chức quản lý ODA, năng lực đội ngũ cán bộ còn nhiều yếu kém:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Cơ cấu tổ chức và phân cấp trong công tác quản lý và sử dụng ODA chưa đáp ứng được những yêu cầu của quá trình đổi mới quản lý nguồn lực công. Năng lực cán bộ tham gia quản lý và thực hiện các chương trình và dự án ODA còn yếu về nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng hợp tác quốc tế và ngoại ngữ.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Tổ chức và quy chế hoạt động của các Ban quản lý chương trình, dự án ODA chưa chặt chẽ.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Công tác theo dõi và đánh giá ODA còn hạn chế: công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA, hoạt động của các Ban quản lý dự án chưa được quan tâm đúng mức; chế độ báo cáo, thanh quyết toán tài chính chưa được thực hiện nghiêm túc và thiếu các chế tài cần thiết.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;4. Những bài học chủ yếu</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Thực tế thu hút và sử dụng ODA trong thời kỳ 2001 - 2005 cho thấy những bài học chủ yếu sau:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<EM>Một là</EM>, cần nhận thức đúng đắn về ODA, coi ODA là nguồn lực bên ngoài có tính chất bổ sung chứ không thay thế nguồn lực nội sinh đối với quá trình phát triển ở cấp độ quốc gia, ngành, địa phương và đơn vị thụ hưởng. ODA không phải là "thứ cho không" mà chủ yếu là vay nợ nước ngoài theo các điều kiện ưu đãi, gắn với uy tín và trách nhiệm quốc gia trong quan hệ với cộng đồng tài trợ quốc tế. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;<EM>&nbsp;Hai là,</EM> để phát huy vai trò làm chủ trong thu hút và sử dụng ODA nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA phục vụ sự nghiệp phát triển, phải dựa trên cơ sở chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của từng ngành và địa phương. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<EM>Ba là,</EM> sự cam kết mạnh mẽ, chỉ đạo sát sao và có sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng sẽ bảo đảm việc thực hiện các chương trình, dự án ODA có hiệu quả, phòng và chống được thất thoát, lãng phí và tham nhũng. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<EM>Bốn là,</EM> xây dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, hợp tác xây dựng và cùng chia sẻ trách nhiệm trong cung cấp và tiếp nhận ODA là yếu tố không thể thiếu để quản lý và sử dụng ODA có hiệu quả.</FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>III. ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA THỜI KỲ 2006 - 2010</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2006 - 2010&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Nhu cầu vốn đầu tư phát triển:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 và đảm bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân 7,5-8%/năm, cần huy động tổng vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng (theo giá năm 2005), tương đương gần 140 tỷ USD (theo giá hiện hành là 160 tỷ USD), trong đó 65% huy động từ các nguồn vốn trong nước và 35% từ các nguồn vốn ngoài nước.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (FDI) và vốn ODA có vị trí quan trọng. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Nhu cầu về vốn ODA: để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn đầu tư huy động từ bên ngoài, trong 5 năm 2006 - 2010 cần thực hiện được khoảng 11 tỷ USD vốn ODA2. Để thực hiện được nguồn vốn ODA nêu trên, cần phải có vốn ODA cam kết khoảng&nbsp; 19 - 21 tỷ USD3.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2. Dự báo khả năng vốn ODA thời kỳ 2006 - 2010</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Những thuận lợi và thách thức trong thu hút và sử dụng ODA 5 năm 2006 - 2010:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Thuận lợi: Việt Nam có những thuận lợi cơ bản để tiếp tục thu hút và sử dụng ODA phục vụ việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Tình hình chính trị ổn định; sự nghiệp đổi mới toàn diện đời sống kinh tế xã hội tiếp tục được triển khai mạnh mẽ và sâu rộng; &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Nền kinh tế tăng trưởng liên tục với tốc độ cao; những tiến bộ xã hội, đặc biệt là trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, đã tạo ấn tượng mạnh mẽ đối với bạn bè quốc tế; &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Tiến trình hội nhập sâu của nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế thế giới và khu vực diễn ra sôi động, với bước ngoặt là việc Việt Nam trở thành thành viên chính thức của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Thách thức:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Nhu cầu về vốn ODA của các nước đang phát triển tiếp tục tăng mạnh, song nguồn cung của thế giới còn nhiều hạn chế;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Năng lực tổ chức quản lý và thực hiện các chương trình và dự án ODA còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được những yêu cầu về nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn này;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Việc áp dụng các cách tiếp cận và mô hình viện trợ mới như tiếp cận theo chương trình, hỗ trợ ngân sách và các hình thức hỗ trợ khác theo tinh thần Tuyên bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ yêu cầu phải đổi mới mạnh mẽ hệ thống quản lý trong nước, nhất là quản lý các nguồn lực công.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;<B>&nbsp;3. Chính sách thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006 - 2010&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong thời kỳ 2006 - 2010, chủ trương thu hút và sử dụng ODA là tiếp tục tranh thủ đi đôi với việc nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA, bảo đảm khả năng trả nợ để hỗ trợ thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Chính sách thu hút và quản lý ODA trong thời gian tới cần tập trung cải thiện mạnh mẽ tình hình giải ngân các chương trình và dự án ODA đã ký kết, sớm đưa các công trình vào khai thác và sử dụng, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng ODA. Đồng thời, xây dựng các chương trình, dự án ODA gối đầu cho giai đoạn sau năm 2010, đặt trọng tâm vào chất lượng và hiệu quả.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Để thực hiện chủ trương và chính sách sử dụng ODA nêu trên, các lĩnh vực ưu tiên sử dụng nguồn vốn này là:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thủy sản) kết hợp xoá đói, giảm nghèo;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, giáo dục đào tạo, dân số phát triển và một số lĩnh vực khác);</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Bảo vệ môi trường và các nguồn tài nguyên thiên nhiên;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai.&nbsp;<BR>&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Nhằm bảo đảm sử dụng ODA có hiệu quả, Chính phủ Việt Nam cam kết mạnh mẽ hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ thực hiện Tuyên bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;4. Các nguyên tắc chỉ đạo trong việc thu hút và sử dụng ODA</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Phát huy vai trò làm chủ quốc gia:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các chương trình, dự án thu hút và sử dụng ODA phải dựa trên Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, của từng ngành và từng địa phương.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các bộ, ngành, địa phương và các đơn vị thụ hưởng phải chủ động lồng ghép các chương trình, dự án ODA vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của mình.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Lựa chọn những lĩnh vực phù hợp để sử dụng ODA: kết hợp hài hoà, có lựa chọn giữa vốn ODA với các nguồn vốn đầu tư khác. Việc sử dụng nguồn vốn này phải căn cứ vào các yếu tố kinh tế, xã hội và phải đánh giá kỹ các lợi ích mang lại từ việc chuyển giao nguồn vốn, kiến thức, công nghệ, kỹ năng và kinh nghiệm quản lý tiên tiến; không sử dụng ODA tràn lan, gây gánh nặng nợ nước ngoài không bền vững cho quốc gia;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Tối đa hóa hiệu quả và tác động lan tỏa của ODA: việc quyết định sử dụng vốn ODA phải dựa trên sự đánh giá tương quan giữa chi phí và lợi ích đối với các chương trình, dự án để khẳng định chắc chắn rằng các chương trình, dự án này có hiệu quả cao và tạo ra tác động lan tỏa tối đa, đóng góp vào việc thực hiện những ưu tiên phát triển đã được đề ra trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 – 2010;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng: huy động sự tham gia của các đối tượng thụ hưởng ở các cấp vào quá trình chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi giám sát các chương trình, dự án ODA để góp phần làm cho nguồn vốn này được quản lý và sử dụng một cách công khai, minh bạch, chống được thất thoát, lãng phí và tham nhũng;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Tạo dựng mối quan hệ đối tác tin cậy với các nhà tài trợ : tạo dựng niềm tin, tăng cường sự hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau với các nhà tài trợ trên cơ sở đẩy mạnh đối thoại một cách cởi mở và xây dựng ở cấp chính sách cũng như cấp thực hiện; kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng; nỗ lực hài hoà các quy trình và thủ tục ODA để giảm các chi phí giao dịch; tháo gỡ các khó khăn vướng mắc, thúc đẩy giải ngân để nâng cao hiệu quả đầu tư; thực hiện nghiêm túc các cam kết giữa Chính phủ và các nhà tài trợ, đặc biệt là Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;5. Chính sách cung cấp ODA cho Việt Nam của các nhà tài trợ &nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Trong khuôn khổ Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ, các nhà tài trợ đã khẳng định chính sách tài trợ của mình dựa vào Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 của Việt Nam, Chiến lược toàn diện về Tăng trưởng và Giảm nghèo (CPRGS), các chương trình ưu tiên quốc gia, ngành, địa phương để hỗ trợ đạt được các mục tiêu phát triển nhằm đẩy mạnh tăng trưởng, đảm bảo tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển thể chế và tăng cường năng lực con người.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Cung cấp ODA cho Việt Nam, các nhà tài trợ cam kết cùng với Chính phủ thực hiện 5 trụ cột để nâng cao hiệu quả nguồn vốn này, đó là: &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Phát huy vai trò làm chủ của Việt Nam trong việc đề ra và tổ chức thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Tuân thủ các hệ thống quản lý của Việt Nam đi đôi với việc hỗ trợ hoàn thiện các hệ thống này theo hướng công khai, minh bạch và có trách nhiệm giải trình;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Đẩy mạnh các hoạt động hài hoà hoá và tinh giản hoá các quy trình, thủ tục cung cấp và tiếp nhận ODA giữa các nhà tài trợ và Chính phủ Việt Nam nhằm bảo đảm tiến độ thực hiện và giảm chi phí giao dịch;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Áp dụng các giải pháp quản lý dựa vào kết quả nhằm thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp có thể theo dõi và đánh giá được để đạt được các mục tiêu phát triển đề ra;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Cùng chia sẻ trách nhiệm chung đối với quá trình phát triển nói chung và các chương trình, dự án ODA nói riêng. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;<B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;6. Dự báo khả năng vốn ODA cam kết, ký kết và giải ngân thời kỳ 2006 - 2010&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;</B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Dự báo vốn ODA cam kết: căn cứ vào kết quả phân tích và đánh giá tình hình và xu hướng ODA trên thế giới; những thuận lợi, khó khăn và thách thức của Việt Nam trong thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006 - 2010; dựa trên những kinh nghiệm và những bài học rút ra về thu hút và sử dụng ODA giai đoạn 1993 - 2005; căn cứ vào kết quả thăm dò ý kiến các nhà tài trợ được thực hiện trong tháng 2 năm 2006, có thể dự báo trong thời kỳ 2006 - 2010, vốn ODA dành cho Việt Nam sẽ có mức cam kết đạt khoảng 19 - 21 tỷ USD, bình quân 4 tỷ USD/năm, tăng trung bình 8% so với mức cam kết ODA năm 2005.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Dự báo vốn ODA ký kết:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Vốn ODA ký kết trong thời kỳ 2001 - 2005 chuyển tiếp sang thời kỳ 2006 - 2010 là khoảng 8 tỷ USD;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Vốn ODA ký kết mới trong thời kỳ 2006 - 2010 dự báo sẽ đạt khoảng từ 12,35 - 15,75 tỷ USD;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Như vậy, tổng vốn ODA được ký kết thời kỳ 2006 - 2010 sẽ đạt khoảng từ 20,35 - 23,75 tỷ USD;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Kết quả khảo sát các nhà tài trợ cũng cho thấy tổng vốn ODA của các chương trình và dự án sẽ được ký kết trong thời kỳ 2006 - 2010 khoảng 23,23 tỷ USD, sát với dự báo nguồn vốn ODA ký kết nêu trên.</FONT></P>
<H4 align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Dự báo vốn ODA giải ngân:</FONT></H4>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Dự báo tổng vốn ODA sẽ giải ngân thời kỳ 2006 - 2010 đạt khoảng từ 11,46 - 12,41 tỷ USD.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Theo kết quả thăm dò ý kiến các nhà tài trợ, tổng vốn ODA giải ngân 5 năm tới sẽ đạt khoảng từ 10,9 - 12,3 tỷ USD. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Những kết quả dự báo nói trên là cơ sở để nhận định rằng, khả năng thực hiện 11,9 tỷ USD vốn ODA như đã được dự kiến trong Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 là hiện thực.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;7. Cơ cấu định hướng thu hút và sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực và vùng thời kỳ 2006 - 2010&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành, lĩnh vực:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Cơ cấu sử dụng ODA theo ngành và lĩnh vực được thể hiện trong Bảng 2:&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;</FONT></P>
<P>
<TABLE id=table3 cellSpacing=0 width="100%" border=2>
<TBODY>
<TR vAlign=top>
<TD width="100%" colSpan=4 height=34>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>Bảng 2. Cơ cấu vốn ODA theo lĩnh vực thời kỳ 2006 - 2010</B></FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" bgColor=#ff99cc height=39>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Ngành, lĩnh vực</FONT></P></TD>
<TD width="18%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Cơ cấu ODA</FONT> <FONT face=Arial size=2>thực hiện 2001 - 2005</FONT></P></TD>
<TD width="18%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Dự kiến</FONT> <FONT face=Arial size=2>cơ cấu ODA</FONT> <FONT face=Arial size=2>ký kết</FONT> <FONT face=Arial size=2>2006 - 2010</FONT></P></TD>
<TD width="20%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tổng ODA ký kết</FONT> <FONT face=Arial size=2>(Tỷ USD)</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" height=45>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Nông nghiệp, thủy lợi, lâm nghiệp, thủy sản kết hợp phát triển nông nghiệp và nông thôn, xóa đói, giảm nghèo</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>21%</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>21%</FONT></P></TD>
<TD width="20%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>4,27 - 4,98</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" height=27>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Năng lượng và công nghiệp</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>17%</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>15%</FONT></P></TD>
<TD width="20%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>3,05 - 3,56</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" height=39>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Giao thông, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và đô thị</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>32%</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>33%</FONT></P></TD>
<TD width="20%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>6,72 - 7,84</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" height=40>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Y tế, giáo dục và đào tạo, môi trường, khoa học công nghệ và các ngành khác (bao gồm xây dựng thể chế, tăng cường năng lực…)</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>30%</FONT></P></TD>
<TD width="18%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>31%</FONT></P></TD>
<TD width="20%">
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>6,31 - 7,37</FONT></P></TD></TR>
<TR vAlign=top>
<TD width="44%" bgColor=#ff99cc height=25>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>Tổng</FONT></P></TD>
<TD width="18%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>100%</FONT></P></TD>
<TD width="18%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>100%</FONT></P></TD>
<TD width="20%" bgColor=#ff99cc>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>20,35 - 23,75</FONT></P></TD></TR></TBODY></TABLE></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;So với thời kỳ 2001- 2005, chính sách phân bổ nguồn vốn ODA trong thời kỳ 2006 - 2010 sẽ tiếp tục duy trì tỷ trọng ODA ở mức cao (21%) để hỗ trợ phát triển nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xoá đói, giảm nghèo; tập trung sử dụng vốn ODA vay ưu đãi (15%) để hỗ trợ phát triển hệ thống lưới điện và các trạm phân phối; tăng tỷ trọng vốn ODA (33%) cho phát triển giao thông, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước và phát triển hạ tầng đô thị. Các lĩnh vực y tế, giáo dục và đào tạo, môi trường, khoa học và công nghệ và các ngành khác tiếp tục giữ tỷ trọng vốn ODA cao (31%). &nbsp;</FONT> </P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Cơ cấu sử dụng ODA theo vùng, lãnh thổ: trong thời kỳ 2006 - 2010 Chính phủ sẽ hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ để tăng tỷ trọng vốn ODA hỗ trợ trực tiếp cho các địa phương thuộc vùng ưu tiên, cụ thể là tích cực vận động ODA cho các vùng nghèo và khó khăn như vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung, vùng Tây Nguyên và vùng đồng bằng sông Cửu Long. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;8. Định hướng ưu tiên thu hút và sử dụng ODA theo ngành và lĩnh vực&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản) kết hợp xoá đói, giảm nghèo: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để thực hiện các chương trình và dự án nhằm tăng năng suất nông nghiệp; phát triển hạ tầng nông thôn quy mô nhỏ thiết yếu cho người nghèo (giao thông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, trường học, trạm y tế,...); phát triển các công trình thủy lợi kết hợp phòng chống, giảm nhẹ thiên tai; tăng cường quản lý tài nguyên rừng và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác một cách bền vững; tạo việc làm kết hợp với xoá đói, giảm nghèo; tăng cường năng lực cán bộ quản lý các cấp, nhất là ở cấp huyện, xã và thôn bản;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Xây dựng hạ tầng kinh tế đồng bộ theo hướng hiện đại:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về điện, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để tiếp tục phát triển ngành điện, đặc biệt là phát triển lưới điện và trạm phân phối, nhất là phát triển lưới điện nông thôn. Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo như thuỷ điện quy mô nhỏ, điện mặt trời, điện gió, địa nhiệt tại các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo, nơi phát triển lưới điện quốc gia không kinh tế;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Việc sử dụng ODA cho một số chương trình, dự án có tính chất sản xuất công nghiệp phải được tính toán kỹ hiệu quả và thực hiện nguyên tắc tự vay tự trả.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về giao thông, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA cho các lĩnh vực sau:</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Phát triển hệ thống đường cao tốc Bắc Nam, các đường trục chính của các vùng kinh tế; ưu tiên phát triển các tuyến đường ở miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long; phát triển mạnh hệ thống đường cao tốc, nhất là tại các vùng kinh tế trọng điểm; phát triển các tuyến hành lang giao thông trong khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mêkông mở rộng (GMS), tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia và Hai hành lang và Một vành đai kinh tế Việt - Trung; xây dựng một số cầu đường bộ lớn ở cả ba miền Bắc, Trung và Nam, trong đó có các cầu Cao Lãnh và Vàm Cống thuộc Dự án Đường Hồ Chí Minh giai đoạn II; phát triển giao thông nông thôn, nâng cấp các tuyến đường huyện, bảo đảm đường thông suốt trong cả năm từ các thôn bản về trung tâm xã; đầu tư hỗ trợ đảm bảo an toàn giao thông đường bộ cũng như công tác duy tu bảo dưỡng đường bộ;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Nâng cấp, xây dựng một số tuyến đường sắt, kể cả tuyến đường sắt tốc độ cao Hà Nội - thành phố Hồ Chí Minh; tăng cường năng lực quản lý và điều hành ngành đường sắt;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Xây dựng một số cảng nước sâu, trong đó có các cảng Vân Phong – Khánh Hoà và cảng Lạch Huyện - Hải Phòng, cảng trung chuyển;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Xây dựng một số sân bay quốc tế ở một số tỉnh, thành phố phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống các sân bay của cả nước, trước mắt xây dựng mới một sân bay quốc tế hiện đại cho Thủ đô Hà Nội (cảng hàng không quốc tế T2), Long Thành – Biên Hoà, Đà Nẵng (nhà ga), Cam Ranh – Khánh Hoà (nhà ga) và Phú Quốc – Kiên Giang;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Hỗ trợ đầu tư phát triển hệ thống các tuyến đường thuỷ nội địa quan trọng ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Phát triển thể chế, tăng cường năng lực con người trong lĩnh vực giao thông, nhất là an toàn giao thông.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về bưu chính, viễn thông, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA hỗ trợ đầu tư phát triển một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật bưu chính viễn thông có ý nghĩa quốc gia, phục vụ nhu cầu khai thác chung của mọi thành phần kinh tế, đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp và lợi ích của người sử dụng; phát triển điện thoại nông thôn.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về cấp, thoát nước và phát triển đô thị, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ xây dựng đồng bộ và từng bước hiện đại hoá hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị, hoàn thiện hệ thống cấp nước sinh hoạt, cung cấp đủ nước sạch cho các đô thị và khu công nghiệp; tiếp tục thực hiện cải tạo và xây dựng mới hệ thống cấp nước sạch ở nông thôn, nhất là vùng đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung và miền núi phía Bắc, duyên hải miền Trung và Tây Nguyên; giải quyết cơ bản vấn đề thoát nước, xử lý nước thải, chất thải rắn, rác thải y tế ở các đô thị, nhất là đô thị loại 1, loại 2, các khu công nghiệp và một số khu đô thị và khu dân cư tập trung.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Đối với phát triển đô thị, ODA được ưu tiên để giải quyết các vấn đề giao thông đô thị, đặc biệt là đối với một số thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, phát triển hệ thống đường vành đai tại các đô thị lớn, đường nội đô, từng bước phát triển mạng lưới giao thông bánh sắt khối lượng lớn (đường sắt trên cao, tầu điện ngầm…); hỗ trợ phát triển chính sách, thể chế trong lĩnh vực quản lý xã hội.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Xây dựng kết cấu hạ tầng xã hội (y tế, dân số và phát triển, giáo dục và đào tạo và một số lĩnh vực khác):&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về y tế, dân số và phát triển, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ nâng cấp và tăng cường trang thiết bị y tế cho các bệnh viện, nhất là bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện; hỗ trợ thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) trong lĩnh vực y tế như giảm tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử vong và suy dinh dưỡng của trẻ em, cải thiện sức khoẻ sinh sản của các bà mẹ, phòng chống HIV/AIDS, sốt rét và các dịch bệnh khác; tăng cường năng lực xây dựng và thực hiện chính sách, đào tạo cán bộ quản lý trong ngành y tế.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về giáo dục và đào tạo, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ thực hiện các Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ (MDGs) trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo; cải thiện chất lượng và phổ cập giáo dục; cải thiện công tác dạy nghề; xây dựng và hiện đại hoá một số trường đại học và ngành nghề đào tạo trọng điểm, xây dựng một số phòng thí nghiệm kết hợp nghiên cứu và đào tạo; phát triển giáo dục tại các vùng khó khăn; đào tạo cán bộ, đặc biệt cấp cơ sở và ở các vùng nông thôn, miền núi; hỗ trợ xây dựng và thực hiện chính sách, phát triển thể chế và tăng cường năng lực quản lý ngành.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Về môi trường và nguồn tài nguyên thiên nhiên: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu của Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 về môi trường, bao gồm thực hiện các quy hoạch về quản lý tài nguyên thiên nhiên bền vững; hỗ trợ thực hiện Chương trình nghị sự 21 về phát triển bền vững; hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc tế về môi trường và giảm ô nhiễm; cải thiện môi trường đô thị; tăng cường khả năng phòng, chống và khắc phục hậu quả thiên tai;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực; chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai: &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về tăng cường năng lực thể chế và phát triển nguồn nhân lực, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA vào các lĩnh vực như: hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý kinh tế, quản lý xã hội sau khi Việt Nam gia nhập WTO; xây dựng và thực hiện chính sách quản lý kinh tế, cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng; đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước về kinh tế đi đôi với tăng cường năng lực ở cơ sở; tăng cường năng lực cho các cơ quan dân cử ở các cấp, các cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương và địa phương; tăng cường năng lực toàn diện quản lý các chương trình, dự án đầu tư bằng nguồn vốn nhà nước, kể cả hệ thống theo dõi và đánh giá chương trình, dự án; đẩy mạnh cải cách hành chính công theo hướng chú trọng đến người nghèo; giảm thiểu quan liêu, đẩy lùi tham nhũng, thực hiện quản lý nhà nước dân chủ có sự tham gia của người dân.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Về khoa học và công nghệ, nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai, ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ xây dựng, nâng cấp các viện nghiên cứu, trường đại học trọng điểm để đầu tư đạt trình độ tiên tiến trong khu vực; thông qua các chương trình, dự án ODA tranh thủ thu hút những thành tựu mới nhất về khoa học và công nghệ, bí quyết sản xuất kinh doanh; hiện đại hoá và nâng cao chất lượng dự báo khí tượng thuỷ văn.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;e) Việc làm và an sinh xã hội, thực hiện bình đẳng giới, bảo vệ quyền lợi của trẻ em; phát triển thanh niên Việt Nam; phòng chống tệ nạn xã hội: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để tạo việc làm, nâng tỷ lệ lao động nữ, nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, giảm tỷ lệ lao động chưa có việc làm ở thành thị; bình đẳng giới, nâng cao vị thế cho phụ nữ như xoá bỏ chênh lệch về giới ở cấp giáo dục tiểu học và trung học của các dân tộc thiểu số, tăng số lượng phụ nữ trong các cơ quan dân cử các cấp, tăng thêm số phụ nữ tham gia trong các cơ quan, các ngành và giảm mức độ dễ bị tổn thương của phụ nữ trước các hành vi bạo hành trong gia đình; đảm bảo quyền cho trẻ em; giảm khả năng dễ bị tổn thương và phát triển mạng lưới an sinh xã hội trợ giúp cho các đối tượng yếu thế và người nghèo; xây dựng chiến lược phòng chống và giảm nhẹ thiên tai.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;9. Định hướng thu hút và sử dụng ODA trực tiếp hỗ trợ các vùng trong thời kỳ 2006 - 2010 &nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Vùng trung du miền núi Bắc Bộ: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để thực hiện các chương trình và dự án trong các lĩnh vực như phát triển lâm nghiệp bền vững; tiếp cận các dịch vụ cơ sở hạ tầng bao gồm điện, thủy lợi, nước sạch và giao thông nông thôn; phát triển dân tộc thiểu số; xây dựng các trường dân tộc nội trú và tăng cường trang thiết bị cho các trường đại học; tăng cường trang thiết bị cho bệnh viện tuyến tỉnh và hình thành các trung tâm y tế; phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế với Trung Quốc; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Vùng đồng bằng sông Hồng và khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để hỗ trợ thực hiện các mục tiêu phát triển trong các lĩnh vực như hiện đại hoá kết cấu hạ tầng; cải tạo các dịch vụ cơ sở hạ tầng khác; hỗ trợ xây dựng và trang bị một số trường đại học; phát triển hệ thống các trường đào tạo nghề; hỗ trợ đa dạng hóa thu nhập cho các hộ nông dân; tăng cường trang thiết bị cho hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh, thành phố; phòng, chống ô nhiễm môi trường; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp; &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để thực hiện các chương trình, dự án trong các lĩnh vực như quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên rừng; các hệ thống thủy lợi; giảm thiểu thảm hoạ thiên tai; giao thông nông thôn; hỗ trợ ngư dân ven biển và đồng bào thiểu số; phát triển cơ sở hạ tầng để thúc đẩy thương mại với các vùng khác trong nước và quốc tế; phát triển hệ thống các trường dạy nghề; phát triển hệ thống y tế; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Vùng Tây Nguyên: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA cho các lĩnh vực như trồng rừng và bảo vệ các vườn quốc gia; xây dựng các công trình thủy lợi; phòng chống thiên tai, dịch bệnh; nâng cấp các quốc lộ nối các tỉnh duyên hải miền Trung, nâng cấp các tuyến đường sang Campuchia và Lào; cải thiện khả năng tiếp cận các cơ sở hạ tầng nông thôn; tăng cường các cơ hội tạo thu nhập cho người dân nông thôn; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Vùng đông Nam Bộ, bao gồm khu kinh tế trọng điểm phía Nam: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA để thực hiện các chương trình, dự án trong các lĩnh vực thích hợp như hỗ trợ về khoa học, công nghệ để phát triển nông nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng phòng hộ ven biển; xây dựng hệ thống giao thông bao gồm các đường vành đai quanh thành phố Hồ Chí Minh, hiện đại hoá hệ thống đường sắt và đường thủy, xây dựng cảng hàng không quốc tế mới và hệ thống giao thông công cộng ở thành phố Hồ Chí Minh; hoàn thiện và xây dựng hệ thống cấp và thoát nước nhằm cải thiện môi trường đô thị; tăng cường trang thiết bị y tế cho các bệnh viện tỉnh; xây dựng các trường đào tạo nghề; tăng cường năng lực quản lý đô thị;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;e) Vùng đồng bằng sông Cửu Long: ưu tiên thu hút và sử dụng ODA cho các lĩnh vực như: quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên; các hệ thống thủy lợi; giao thông nông thôn; phát triển giao thông đường thủy; khôi phục tuyến đường sắt thành phố Hồ Chí Minh đi Mỹ Tho; phát triển cơ sở hạ tầng thành phố Cần Thơ; phát triển cơ sở hạ tầng môi trường; đầu tư vào phát triển nông thôn tổng hợp; cải thiện các dịch vụ y tế, giáo dục; phát triển các trường dạy nghề; xây dựng trường Đại học Cần Thơ thành trường trọng điểm quốc gia; tăng cường năng lực quản lý hành chính các cấp.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;10. Định hướng thu hút và sử dụng ODA theo các nhà tài trợ &nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Các nhà tài trợ đều có chính sách, quy mô tài trợ khác nhau và thế mạnh riêng trong cung cấp ODA cho Việt Nam. Chính phủ sẽ cố gắng khai thác tối đa thế mạnh căn cứ vào đặc điểm của từng nhà tài trợ, và phối hợp những nỗ lực chung của các nhà tài trợ trong việc sử dụng có hiệu quả vốn ODA theo tinh thần của Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ, góp phần thực hiện thành công Kế hoạch 5 năm 2006 - 2010.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Đối với các tổ chức phát triển, như Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC), Ngân hàng Thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), cơ quan Phát triển Pháp (AFD) và Ngân hàng Tái thiết Đức (KfW): Chính phủ sẽ thu hút và sử dụng ODA của các tổ chức này cho các công trình cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội tầm cỡ quốc gia, vùng lãnh thổ, cũng như cơ sở hạ tầng đô thị đối với một số thành phố và thị xã trọng điểm để có tác dụng xúc tác cho sự phát triển kinh tế, xã hội nhanh và bền vững, xoá đói, giảm nghèo trên cả nước cũng như ở các địa phương; hỗ trợ phát triển thể chế và tăng cường năng lực con người;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Đối với các nhà tài trợ song phương và các tổ chức đa phương: Chính phủ sẽ thu hút và sử dụng ODA của các nhà tài trợ này cho các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực sau:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội quy mô nhỏ khu vực nông thôn, vùng núi, vùng đồng bào dân tộc gắn với xoá đói giảm nghèo;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Hỗ trợ tăng cường năng lực con người và phát triển thể chế, nhất là trong các vấn đề hậu WTO và ưu tiên cao cho các địa phương;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Tăng cường đồng tài trợ để có thể tăng quy mô đầu tư và để giảm tình trạng kém hiệu quả và trùng lắp khi các nhà tài trợ hỗ trợ riêng lẻ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Cung cấp hỗ trợ kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng chuẩn bị các dự án đầu tư, đơn giản hoá quy trình và thủ tục ODA để thúc đẩy giải ngân, giảm bớt gánh nặng nợ nần cho phía Việt Nam từ vốn vay ODA;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Hỗ trợ ngân sách cho một số chương trình mục tiêu, một số tỉnh để đầu tư cho các công trình hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, miền núi, vùng đồng bào dân tộc.</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp; <STRONG>11. Định hướng sử dụng các phương thức và mô hình viện trợ:</STRONG> các phương thức và mô hình viện trợ rất đa dạng, do vậy cần lựa chọn một cách phù hợp căn cứ vào quy mô, tính chất và điều kiện áp dụng cho từng trường hợp cụ thể để đảm bảo sử dụng ODA đạt hiệu quả cao.</FONT></P>
<H4 align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Các phương thức viện trợ:</FONT></H4>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Ưu tiên sử dụng ODA không hoàn lại cho các chương trình và dự án không có khả năng hoàn vốn, đặc biệt hỗ trợ trực tiếp cho người nghèo, những địa phương có nhiều khó khăn; hướng các chương trình, dự án hỗ trợ kỹ thuật vào các lĩnh vực nghiên cứu phát triển, tăng cường năng lực và thể chế, hỗ trợ chuẩn bị các dự án ODA vốn vay để giảm bớt vay nợ nước ngoài của Chính phủ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Vốn ODA hoàn lại, đặc biệt các khoản vay có ưu đãi cao (lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài và có ân hạn) ưu tiên sử dụng để phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế và xã hội. Đối với các khoản vay ODA có điều kiện ưu đãi kém hơn (lãi suất cao, thời gian trả nợ và ân hạn ngắn) cần sử dụng cho các chương trình, dự án có tính khả thi cao về mặt kinh tế và có khả năng trả nợ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Áp dụng các mô hình viện trợ mới: đẩy mạnh áp dụng các mô hình viện trợ mới như tiếp cận theo chương trình, ngành, hỗ trợ ngân sách chung và hỗ trợ ngân sách để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia nhằm phát huy vai trò chủ đạo của Chính phủ, giảm chi phí giao dịch, tăng cường hài hoà thủ tục và tuân thủ hệ thống của Chính phủ, đẩy nhanh tiến độ giải ngân các chương trình, dự án ODA. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><B><FONT face=Arial size=2>IV.
ĐỊNH HƯỚNG TỔNG QUÁT THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA SAU NĂM 2010</FONT></B></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Theo thông lệ tài trợ quốc tế, một nước đang phát triển có mức thu nhập trung bình (GDP bình quân đầu người đạt trên 1.000 USD) sẽ ít được hưởng vốn ODA có điều kiện ưu đãi cao. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010, đến năm 2010, GDP bình quân đầu người của Việt Nam đạt 1.050 USD. Do vậy, tỷ trọng nguồn vốn ODA có điều kiện ưu đãi cao trong tổng vốn ODA thời kỳ sau năm 2010 sẽ giảm xuống, đồng thời vốn vay ODA có điều kiện gần với điều kiện vốn vay thương mại có thể sẽ tăng lên. Trong thời kỳ 2006 - 2010, cần triển khai công tác nghiên cứu việc sử dụng các khoản vay mới có điều kiện kém ưu đãi hơn từ nguồn Ngân hàng Tái thiết và Phát triển quốc tế (IBRD) thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới (WB), nguồn Tín dụng thông thường (OCR) của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), nguồn Tài trợ chính thức khác (OOF) của Nhật Bản, nguồn Vốn vay có bảo lãnh 3 (PS 3) của Pháp, vay phát triển của Đức nhằm chuẩn bị các điều kiện thu hút và sử dụng có hiệu quả những nguồn vốn này trong thời kỳ sau năm 2010 như mở rộng các đối tượng thụ hưởng ODA kể cả các thành phần kinh tế tư nhân; điều chỉnh hướng sử dụng vốn ODA, tập trung chủ yếu cho các lĩnh vực ưu tiên có khả năng thu hồi vốn nhanh và bảo đảm trả nợ vốn vay một cách bền vững.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>V. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;Để triển khai thực hiện Đề án "Định hướng thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006 – 2010", Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách và giải pháp sau:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Nhóm các giải pháp về chính sách và thể chế:&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Nâng cao nhận thức về bản chất của ODA, phát huy tinh thần làm chủ trong thu hút và sử dụng nguồn vốn này phục vụ các mục tiêu phát triển của cả nước, của các Bộ, ngành và địa phương;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Quản lý nguồn vốn đầu tư công một cách minh bạch và có trách nhiệm; cải thiện hơn nữa hệ thống của Chính phủ về mua sắm công theo hướng tiếp cận tới các chuẩn mực quốc tế trong lĩnh vực này; thực hiện các chương trình và giải pháp cụ thể để phòng chống tham nhũng;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Bảo đảm tính đồng bộ, nhất quán, rõ ràng, minh bạch, đơn giản và dễ thực hiện của hệ thống văn bản pháp quy liên quan đến quản lý và sử dụng ODA;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Hoàn thiện chính sách tài chính trong nước đối với ODA, cụ thể:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Triển khai Kế hoạch hành động thực hiện Định hướng quản lý nợ nước ngoài đến năm 2010;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Công bố chính sách cho vay lại nguồn vốn ODA cụ thể đối với chương trình, dự án trong từng lĩnh vực và địa bàn đầu tư;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Bảo đảm chính sách thuế thông thoáng và dễ thực hiện đối với chương trình, dự án ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Tăng cường quản lý nguồn vốn ODA theo quy định của Luật Ngân sách.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Tăng cường việc theo dõi và đánh giá các dự án ODA:&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Xây dựng kho dữ liệu chính thức về các chương trình, dự án ODA phục vụ công tác theo dõi, đánh giá và phân tích việc sử dụng nguồn vốn này;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Thể chế hoá công tác theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA trong các văn bản hướng dẫn thi hành Nghị định số 131/2006/NĐ-CP về quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Xây dựng cơ chế đảm bảo việc theo dõi và giám sát từ phía cộng đồng, góp phần thực hiện các biện pháp phòng chống thất thoát, lãng phí và tham nhũng;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;- Xây dựng và áp dụng những chế tài cần thiết để khuyến khích những đơn vị thụ hưởng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này, đồng thời phòng ngừa và xử lý nghiêm những trường hợp sử dụng kém hiệu quả và vi phạm các quy định về quản lý và sử dụng ODA.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2. Nhóm các giải pháp về tổ chức:</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức của các cơ quan đầu mối về quản lý và sử dụng ODA ở các cấp, đặc biệt là Sở Kế hoạch và Đầu tư của các tỉnh và thành phố nhằm thực hiện nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân các cấp thẩm định&nbsp; chương trình, dự án ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và hoạt động của các Ban quản lý chương trình, dự án ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Đẩy mạnh hoạt động của Tổ công tác ODA của Chính phủ về thúc đẩy giải ngân các chương trình, dự án ODA. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3. Nhóm các giải pháp về tăng cường năng lực thu hút và sử dụng ODA:&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Nâng cao trình độ hiểu biết của lãnh đạo và cán bộ quản lý và thực hiện các chương trình, dự án ODA ở các cấp về chính sách, quy trình và thủ tục ODA của Việt Nam cũng như của nhà tài trợ;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Nâng cao năng lực chuẩn bị chương trình, dự án ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Tăng cường năng lực cho các Ban quản lý dự án theo hướng chuyên nghiệp và bền vững.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;4. Nhóm các giải pháp về công khai, minh bạch:&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Xây dựng hệ thống các tiêu chí để làm cơ sở lựa chọn các chương trình, dự án ODA đưa vào Danh mục yêu cầu tài trợ theo quy định hiện hành;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Xem xét việc mở rộng hơn diện thụ hưởng ODA đối với các đối tượng ngoài khu vực nhà nước để thực hiện các chương trình, dự án phục vụ các lợi ích công cộng trên cơ sở tuân thủ các quy định của luật pháp liên quan tới thu hút và sử dụng&nbsp; hiệu quả nguồn vốn ODA;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Công khai hoá toàn bộ thông tin và tài liệu về ODA tới các Bộ, ngành và các địa phương để làm cơ sở chuẩn bị các chương trình và dự án sử dụng nguồn vốn này.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;5. Nhóm các giải pháp về thông tin, tuyên truyền:</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Các cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chủ quản và đơn vị thụ hưởng ODA&nbsp; có trách nhiệm theo thẩm quyền cung cấp đầy đủ và xác thực thông tin về việc tiếp cận và sử dụng vốn ODA cho các cơ quan dân cử, các phương tiện thông tin đại chúng khi có yêu cầu, góp phần giải trình và định hướng công luận về nguồn lực này;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Duy trì và làm cho phong phú và sinh động hơn Website, Bản tin về ODA phục vụ đắc lực cho việc thu hút và sử dụng nguồn vốn này, cũng như công khai hoá những thông tin cần thiết về ODA;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Tăng cường thông tin tuyên truyền ra nước ngoài về ODA, kể cả các hoạt động xúc tiến để thu hút nguồn lực này ở nước ngoài;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Có chế độ khen tặng những phần thưởng vinh dự đối với những cá nhân và tập thể ở trong nước, của các nước và tổ chức quốc tế tài trợ vì những đóng góp to lớn và có hiệu quả trong việc cung cấp và sử dụng ODA phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;6. Các giải pháp về tăng cường quan hệ đối tác với các nhà tài trợ:&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;a) Cải tiến chất lượng đối thoại giữa Chính phủ và các nhà tài trợ thông qua các cơ chế đã được hình thành như Hội nghị Nhóm Tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (Hội nghị CG) thường niên và giữa kỳ, các nhóm quan hệ đối tác ngành, Nhóm Quan hệ đối tác về Hiệu quả viện trợ (PGAE);&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;b) Phát huy vai trò làm chủ và nâng cao tính chủ động của các Bộ, ngành và các địa phương trong việc vận động ODA đối với các nhà tài trợ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;c) Hợp tác chặt chẽ với các nhà tài trợ để thực hiện Tuyên bố Pa-ri và Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;d) Thúc đẩy các nhà tài trợ cùng làm việc với nhau trên cơ sở lợi ích chung với mục đích hợp lý hóa, hài hoà quy trình thủ tục nhằm giảm chi phí giao dịch và nâng cao hiệu quả viện trợ;&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;đ) Thực hiện các hoạt động nhằm hài hoà quy trình thủ tục giữa Chính phủ và các nhà tài trợ trong các khâu chuẩn bị, tổ chức thực hiện và theo dõi, đánh giá chương trình, dự án ODA.&nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2><B>VI. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN&nbsp;</B></FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;1. Quán triệt và lồng ghép nội dung của Đề án vào các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2006 - 2010 của các cấp: các cơ quan quản lý nhà nước về ODA, các cơ quan chủ quản và các đơn vị thụ hưởng quán triệt tinh thần, các nguyên tắc chỉ đạo, những định hướng thu hút và sử dụng ODA thời kỳ 2006 - 2010 của Đề án để xây dựng các chương trình, dự án ODA cho thời kỳ này; lồng ghép với việc thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa phương, đồng thời dựa vào Đề án này tiến hành công tác vận động ODA. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;2. Phối hợp với các nhà tài trợ: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao, các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài, các Bộ, ngành và địa phương trong phạm vi chức năng của mình giới thiệu với các nhà tài trợ về nội dung của Đề án, đồng thời tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan trong nước và hợp tác với các nhà tài trợ trong quá trình chuẩn bị và thực hiện các dự án cụ thể theo những định hướng của Đề án này. &nbsp;</FONT></P>
<P align=justify><FONT face=Arial size=2>&nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp;3. Theo dõi, báo cáo và cập nhật Đề án: Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì theo dõi tình hình thực hiện thông qua Kế hoạch hành động thực hiện Đề án, định kỳ báo cáo Thủ tướng Chính phủ; chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan, định kỳ cập nhật Đề án cho phù hợp với thực tế và những dự báo mới có liên quan đến Đề án./.&nbsp;</FONT></P>
<P>
<TABLE id=table4 width="100%" border=0>
<TBODY>
<TR>
<TD align=middle width="50%">&nbsp;</TD>
<TD align=middle width="50%">
<P align=center><FONT face=Arial size=2><STRONG>&nbsp;THỦ TƯỚNG</STRONG>&nbsp;</FONT></P>
<P align=center><FONT face=Arial size=2><STRONG>&nbsp;Nguyễn Tấn Dũng</STRONG> (<I>Đã ký)</I></FONT></P></TD></TR></TBODY></TABLE></P>

Cổng thông tin hoạt động theo giấy phép số: 58/GP-TTĐT do Cục Quản lý phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử cấp ngày 02/05/2013

Người chịu trách nhiệm: Nguyễn Ngọc Hà, Giám đốc Trung tâm Thông tin, Ủy ban Dân tộc

Thông tin liên hệ: Trung tâm Thông tin - Ủy ban Dân tộc. Số 80, Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 04 37349540/ 080 44695.

Fax: 04 38231122. Email: banbientap@cema.gov.vn

Ghi rõ nguồn "Cổng Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc" hoặc "www.ubdt.gov.vn" khi bạn phát hành lại thông tin từ Website này.